K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2020

Ta có :

\(2x^2 + 3y^2 + 2z^2 – 4xy + 2xz – 20 = 0\) (1)

\(x,y,z \in N^* \) nên từ (1) => \(y\) là số chẵn

Đặt \(y=2k ( k \in N^*)\) , thay \(y=2k \) vào (1) :

\(2x^2 +12k^2 +2z^2 -8xk +2xz-20=0\)

\(<=> x^2 +6k^2 +z^2 -4xk +xz-10=0\)

\(<=> x^2 - x(4k-z) + ( 6k^2+z^2-10)=0 (2)\)

Giả sử (2) là phương trình bậc hai theo ẩn x

Ta có : \(\bigtriangleup = (4k-z)^2 -4(6k^2+z^2-10)\)

= \(16k^2-8kz +Z^2+24k^2-4z^2+40 \)

= \(-8k^2 -8kz -3z^2+40\)

Nếu \(k\in2\) thì \(z\in1\) => \(\bigtriangleup <0\) => phương trình (2) vô nghiệm

Do đó k =1 => y=2

Thay k=1 vào biệt thức \(\bigtriangleup : \)

\(\bigtriangleup = -8-8z -3z^2+40\)

\(= -3z^2 -8z-32\)

Nếu \(z \in 3 \) thì \(\bigtriangleup <0\) => phương trình (2) vô nghiệm

Do đó : \(z=1 \) hoặc \(z=2\)

Nếu \(z=1 \) thì \(\bigtriangleup = -3-8+32 =21\) không chính phương => phương trình (2) không có nghiệm nguyên

Do đó \(z=2\)

Thay \(z=2 ; k=1\) vào phương trình (2) :

\(x^2-2x+(6+4-10)=0\)

<=> \(x^2-2x=0\)

\(<=> x(x-2 )=0\)

=> \(\begin{cases} x=0\\ x-2=0 \end{cases}\) <=> \(\begin{cases} x=0\\ x=2 \end{cases}\) => \(x=2\)

=> \(x=y=z=2\)

Vậy tam giác đã cho là tam giác đều(đpcm)

21 tháng 5 2020

mấy cái số 2 đứng sau ẩn là "mũ 2" nha. Xin lỗi mình quên chỉnh :)

27 tháng 1 2017

T thêm điều kiện nữa là x, y, z nguyên nhé

Ta có: 2x2 + 3y2 + 2z2 – 4xy + 2xz – 20 = 0 (1) Vì x, y, z €N* nên từ (1) suy ra y là số chẵn

Đặt y = 2k (k €N*),

Thay vào (1):

2x2 + 12k2 + 2z2 – 8xk + 2xz – 20 = 0 

<=> x2 + 6k2 + z2 – 4xk + xz – 10 = 0 

<=> x2 – x(4k – z) + (6k2 + z2 – 10) = 0 (2)

Xem (2) là phương trình bậc hai theo ẩn x.

Ta có: ∆ = (4k – z)2 – 4(6k2 + z2 – 10)

= 16k2 – 8kz + z2 – 24k2 – 4z2 + 40

= - 8k2 – 8kz – 3z2 + 40

Nếu k \(\ge\)2, thì do z \(\ge\)1 suy ra  < 0

=> phương trình (2) vô nghiệm. Do đó k = 1,

=> y = 2. Thay k = 1 vào ∆= - 8 – 8z – 3z2 + 40 = - 3z2 – 8z + 32

Nếu z \(\ge\)3 thì ∆ < 0: phương trình (2) vô nghiệm.

Do đó z = 1, hoặc 2.

Nếu z = 1 thì ∆ = - 3 – 8 + 32 = 21: không chính phương, suy ra phương trình (2) không có nghiệm nguyên.

Do đó z = 2. Thay z = 2, k = 1 vào phương trình (2)

x2 – 2x + (6 + 4 – 10) = 0 

<=> x2 – 2x = 0 

<=> x(x – 2) = 0 

x = 2 (x > 0)

Suy ra x = y = z = 2. Vậy tam giác đã cho là tam giác đều.

5 tháng 4 2020

Thêm 3 zô mỗi zế , quy đồng mẫu thức rồi suy ra

\(\left(y+z-x\right)\left(x+z-y\right)\left(x+y-z\right)>0\)

từ đây suy ra hai trong ba thừa số của tích mang dấu âm , thừa số còn lại mang dấu dương , hoặc cả thừa số mang dâu dương 

Nếu 2 trong 3 thừa số mang dấu âm , ko mất tính tổng quát ta giả sử
\(y+z-x< 0\left(and\right)z+x-y< 0\)khi đó \(2z< 0\Rightarrow z< 0\)

ko xảy ra zì z là độ dài đoạn thẳng nên z>0

Zậy phải có 

\(y+z-x>0;z+x-y>0\left(and\right)x+y-z>0\)

suy ra 

y+z>x ; z+x>y zà  ?+y>z

ba số dương x,y ,z thỏa mãn bất đẳng thức nên là số đo độ dài cạnh của 1 tam giác

đây là cách làm còn trình bày nếu bạn cần mình có thể làm cho cậu

5 tháng 4 2020

Từ : \(\frac{x^2+y^2-z^2}{2xy}+\frac{y^2+z^2-x^2}{2yz}+\frac{x^2+z^2-y^2}{2xz}>1\)

=> (y+z−x)(x+z−y)(x+y−z)>0

=> 2 trong 3 thừa số mang dấu âm, còn lại mang dấu dương, hoặc cả 3 thừa số đều mang dấu dương

Gỉa sử y+z-x <0 và z+x-y< 0 => z < 0 

=> Loại 

=> Cả 3 thừa số đều mang dấu dương

\(\Rightarrow y+z>x;z+x>y;x+y>z\)

=>

x;y;z là độ dài 3 cạnh Δ ( vì thỏa mãn bđt 

NV
27 tháng 12 2020

\(VT=\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}=\dfrac{a^2}{ab+ac}+\dfrac{b^2}{bc+ab}+\dfrac{c^2}{ac+bc}\)

\(VT\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\ge\dfrac{3\left(ab+bc+ca\right)}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\dfrac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c\)

\(\Rightarrow\) Tam giác là tam giác đều

1. Chứng minh rằng một tam giác có đường trung tuyến vừa là phân giác xuất phát từ 1 đỉnh là tam giác cân tại đỉnh đó.2. Chứng minh bằng phương pháp phản chứng : Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm thì a và c cùng dấu.3. Chứng minh bằng phương pháp phản chứng : Nếu 2 số nguyên dương có tổng bình phương chia hết cho 3 thì cả hai số đó phải chia hết cho 3.4. Chứng minh rằng :...
Đọc tiếp

1. Chứng minh rằng một tam giác có đường trung tuyến vừa là phân giác xuất phát từ 1 đỉnh là tam giác cân tại đỉnh đó.

2. Chứng minh bằng phương pháp phản chứng : Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm thì a và c cùng dấu.

3. Chứng minh bằng phương pháp phản chứng : Nếu 2 số nguyên dương có tổng bình phương chia hết cho 3 thì cả hai số đó phải chia hết cho 3.

4. Chứng minh rằng : Nếu độ dài các cạnh của tam giác thỏa mãn bất đẳng thức a2 + b2 > 5c2 thì c là độ dài cạnh nhỏ nhất của tam giác.

5. Cho a, b, c dương nhỏ hơn 1. Chứng minh rằng ít nhất một trong ba bất đẳng thức sau sai

a( 1 - b) > 1/4 ; b( 1- c) > 1/4 ; c( 1 - a ) > 1/4 

6. Chứng minh rằng \(\sqrt{ }\)2 là số vô tỉ

7. Cho các số a, b, c thỏa mãn các điều kiện: 

{ a+ b+ c> 0             (1)

{ ab + bc + ca > 0    (2)       

{ abc > 0                    ( 3)

CMR : cả ba số a, b, c đều dương

8. Chứng minh bằng phản chứng định lí sau : "Nếu tam giác ABC có các đường phân giác trong BE, CF bằng nhau, thì tam giác ABC cân".

9. Cho 7 đoạn thẳng có độ dài lớn hơn 10 và nhỏ hơn 100. CMR luôn tìm được 3 đoạn để có thể ghép thành 1 tam giác.

2
11 tháng 7 2018

Này là toán lớp 7

11 tháng 7 2018

Lớp 10 đấy

10 tháng 11 2018

Nếu Đặt p là nửa chu vi => p = (a + b + c)/2 => 2p = a + b + c 
=> p - a = (a + b + c)/2 - a 
=> p - a = (b + c + a - 2a)/2 
=> p - a = (b + c - a)/2 
=> 2(p - a) = b + c - a (1) 
Tương tự ta chứng minh được: 
2(p - b) = a + c - b (2) 
2(p - c) = a + b - c (3) 
Từ (1); (2) và (3) => 1/(a + b - c) + 1/(b +c - a) +1/(c +a - b) 
= 1/[ 2(p - c) ] + 1/[ 2(p - a) ] + 1/[ 2(p - b) ] 
=1/2.[ 1/(p - a) + 1/(p - b) + 1/(p - c) ] 
Bây giờ ta đã đưa bài toán về chứng minh 
1/2.[ 1/(p - a) + 1/(p - b) + 1/(p - c) ] ≥ 1/a + 1/b + 1/c 
Ta có: (x - y)² ≥ 0 
<=> x² - 2xy + y² ≥ 0 
<=> x² - 2xy + y² + 4xy ≥ 4xy 
<=> x² + 2xy + y² ≥ 4xy 
<=> (x + y)² ≥ 4xy 
=> với x + y ≠ 0 và xy ≠ 0 
=> (x + y)²/(x+ y) ≥ 4xy/(x + y) 
=> (x + y) ≥ 4xy/(x + y) 
=> (x + y)/xy ≥ (4xy)/[xy(x + y)] 
=> 1/x + 1/y ≥ 4/(x + y) (*) 
Áp dụng (*) với x = p - a và y = p - b ta được: 
1/(p - a) + 1/(p - b) ≥ 4/(p - a + p - b) 
=> 1/(p - a) + 1/(p - b) ≥ 4/(2p - a - b) 
=> 1/(p - a) + 1/(p - b) ≥ 4/(a + b + c - a - b) 
=> 1/(p - a) + 1/(p - b) ≥ 4/c (4) 
Chứng minh tương tự ta được: 
1/(p - a) + 1/(p - c) ≥ 4/b (5) 
1/(p - b) + 1/(p - c) ≥ 4/a (6) 
Cộng vế với vế của (4);(5) và (6) ta được: 
1/(p - a) + 1/(p - b) + 1/(p - a) + 1/(p - c) + 1/(p - b) + 1/(p - c) ≥ 4/c + 4/b + 4/a 
=> 2.[ 1/(p - a) + 1/(p - b) + 1/(p - c) ] ≥ 4/c + 4/b + 4/a 
=> 2.[ 1/(p - a) + 1/(p - b) + 1/(p - c) ] ≥ 4(1/a + 1/b + 1/c) 
=> 1/(p - a) + 1/(p - b) + 1/(p - c) ≥ 2(1/a + 1/b + 1/c) 
=> 1/2.[ 1/(p - a) + 1/(p - b) + 1/(p - c) ] ≥ 1/2.( 2(1/a + 1/b + 1/c) ) 
=> 1/2.[ 1/(p - a) + 1/(p - b) + 1/(p - c) ] ≥ 1/a + 1/b + 1/c 
Dấu bằng xảy ra <=> a = b = c.