K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2018

\(|a|=-a\)

-a ở đây có nghĩa là số đối của a ( a<0 )

=> số đối của a >0

18 tháng 1 2017

Chỉ có thể là số nguyên dương và số 0 vì GTTĐ của 1 số luôn lớn hơn hoặc bằng 0

18 tháng 1 2017

giá trị của một số luôn là số nguyên dương. kể cả trường hợp số nguyên a là số âm hay là số dương thì cũng vậy

Giá trị tuyệt đối của số 0 vân là số 0

17 tháng 1 2016

a = 1

b = -1

c = -1

31 tháng 12 2016

Vì ba số có a;b;c có 1 số âm,1 số dương,1số 0 nên ba số này phân biệt . 
+)a khác 0 vì nếu a = 0 thì vp = 0 = > hoặc b = 0 hoặc b = c 
mà b = 0 thì b = a ( vô lý) b = c cũng vô lí 
+) b khác 0 vì nếu b = 0 thì vp = 0 nên vt = 0 hay a = 0 
Vô lí vì khi đó a = b = 0 
Vậy c = 0 
ĐK trở thành \a\=b^2.b = b^3 
Vì vt > = 0 ( là biểu thức nằm trong dấu trị tuyệt đối) 
Nên vp = b^3 > = 0 => b > = 0 
Mà b khác 0 ( vì c = 0 và b khác c) nên b > 0 
=> a < 0 
Vậy a < 0; b > 0; c = 0.

Cách 2 : Nếu 
1/ |a|=b^2(b-c)= 0 <=> a=0; => (b-c)= 0 <=> b = c; loại (không phù hợp với đề bài) 
2/ |a|=b^2(b-c)> 0 => a & b khác 0 => c= 0; => b^2(b)>0, mà b^2>0 nên => b>0; => a<0. 

25 tháng 1 2018

1) Z={0;-1;-2;-3;-4;-5;-6;-7;..........tất cả  số âm}

2) a)số đối của số nguyên a

b)số đối của số nguyên a là 1 số nguyên dương

c)là số 0

3) a) là a                    b)là số nguyên dương 

4)nhân chia trước cộng trừ sau

5)AXB:C+D-E

NGU NHƯ CHÓ Ý BÀI DỄ THẾ NÀY COB KO BIẾT LÀM

30 tháng 12 2021

a)Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm gốc 0 trên trục số. Kí hiệu |a|.

b)Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương nếu a khác 0

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a không thể là số nguyên âm vì |a| luôn không âm.

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số 0 nếu a = 0.

31 tháng 1 2019

Bạn Cam nói đúng

Các bạn ơi ! Giúp mình với !?Bài 1 : Điền các từ thích hợp : số nguyên dương , số nguyên âm , số 0  vào chỗ .... sau:a)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên âm thì tổng a + b là ......b)    Nếu a là số nguyên dương và b là số nguyên âm thì hiệu a – b là ......c)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên dương thì hiệu a – b là ...............d)    Nếu a là số nguyên âm và b là số đối của số a thì a + b là...
Đọc tiếp

Các bạn ơi ! Giúp mình với !?

Bài 1 : Điền các từ thích hợp : số nguyên dương , số nguyên âm , số 0  vào chỗ .... sau:

a)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên âm thì tổng a + b là ......

b)    Nếu a là số nguyên dương và b là số nguyên âm thì hiệu a – b là ......

c)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên dương thì hiệu a – b là ...............

d)    Nếu a là số nguyên âm và b là số đối của số a thì a + b là ..............................

Bài 2 : Tính các tổng sau :

a)(-75) + ( -35)                  c) (+275) + (- 25 )

B)( -125) + 30                    d) ( -90) + ( - 37)

Bài 3: Tính các hiệu sau :

a)27 – ( - 25)                  c) ( -20) – 55

b) ( -120 ) – ( 95)             d) ( - 245) – ( - 155)

1
29 tháng 11 2021

Nếu ai không biết thì mình gửi đáp án nha !! 

Bài 1 : Điền các từ thích hợp : số nguyên dương , số nguyên âm , số 0  vào chỗ .... sau:

a)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên âm thì tổng a + b là số nguyễn âm

VD : (-3) + (-5) = -8

b)    Nếu a là số nguyên dương và b là số nguyên âm thì hiệu a – b là số nguyên dương.

VD : 3 - (-2) = 3 + 2 = 5

c)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên dương thì hiệu a – b là số nguyễn âm.

VD : (-6_ - 3 = (-6) + (-3) = -9

d)    Nếu a là số nguyên âm và b là số đối của số a thì a + b là số 0

VD : (-3) + 3 = 0

Bài 2 : Tính các tổng sau :

a)( -75) + ( -35)                      c) (+275) + (- 25 )

  = - (75 + 35)                           = + (275 – 25)

  = - 110                                 = 250

b)( -125) + 30                      d) ( -90) + ( - 37)

= (-125) + 30                              =- (90 + 37)

= -(125 – 30)                              = - 127

= - 95

Bài 3: Tính các hiệu sau :

a)27 – ( - 25)                        c) ( -20) – 55

= 27 + 25                             = ( -20) + ( -55 )

= 52                                  = -75

b) ( -120 ) – 95                     d) ( - 245) – ( - 155)

 =  (- 120 ) + ( -95 )                   = - ( 245 – 155 )

 = - ( 120 + 95 )                        = - 90

 = - 215

16 tháng 4 2017

a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách của điểm a và điểm 0 trên trục số

b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a không thể là số nguyên âm

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số 0

a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?

Trả lời: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ a đến điểm 0 trên trục số (nếu có trục số).

b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? số 0 ?

Trả lời: Gía trị tuyệt đối của một số nguyên a sẽ là số dương (trừ số 0, giá trị tuyệt đối của 0 bằng 0)

Không bao giờ giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên âm.