K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

M là trung điểm của AB

=>\(MA=MB=\dfrac{AB}{2}\)

C nằm giữa M và B

=>CM+CB=MB

=>CM=MB-CB=MA-CB=AC-MC-CB

=>2MC=AC-CB

=>\(MC=\dfrac{CA-CB}{2}\)

4 tháng 12 2017

Trần Văn Thành:

A•------------•M------•C------•B

Giải:

Điểm M là trung điểm AB=> MA+MB=AB

Hay M nằm giữa 2 điểm A và B

C € MB => C nằm giữa M và B, M nằm giữa A và C

             => MC + CB = MB

Điểm M là trung điểm của AB => M nằm giữa 2 điểm A và B và MA = MB

Điểm C nằm giữa M và B=>MC+CB=MB

=> CB=MB-MC

Điểm C€MB =>điểm M nằm giữa A và C

=> AM + MC = AC

Ta có: AC = AM + MC (1)

           CB = MB - MC (2)

Lấy (1) và (2) theo vế, ta có:

AC -CB = AM + MC - (MB - MC)

             = AM + MC - MB + MC

             = AM - MB + 2MC

=> AC - CB = 2MC => \(CM=\frac{AC-CB}{2}\)

:3

4 tháng 12 2017

dễ mà , k mk ik , nhắn tin mik chỉ cho làm , ừ nay bài nào khó đưa mik 

7 tháng 4 2016

CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C 
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M 

thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2 
ta có 
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2 
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB) 
Nên biểu thức còn lại là 
(CM cộng CM)/2 
= (2CM)/2 =CM. 
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn) 
ta có 
CA=CM cộng AM 
CB=BM-MC 
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2 
=2CM/2 = CM

7 tháng 4 2016

CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C 
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M 

thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2 
ta có 
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2 
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB) 
Nên biểu thức còn lại là 
(CM cộng CM)/2 
= (2CM)/2 =CM. 
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn) 
ta có 
CA=CM cộng AM 
CB=BM-MC 
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2 
=2CM/2 = CM

Ta có điểm M nằm giữa hai điểm A và C

nên : CA=MA+CM

M là trung điểm  

AB => MA = MB => AB=2MB

\(CÓ\)\(CM=CB+MB=\frac{2CB+2MB}{2}=\frac{2CB+AB}{2}=\frac{CB+\left(AB+CB\right)}{2}=\frac{CB+CA}{2}\)