K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2021

Đáp án:

m =32,4g

mddH2SO4 = 49g

 

Giải thích các bước giải:

a) MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O +CO2 ↑

MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4

$Mg{(OH)_2}\buildrel {to} \over

\longrightarrow MgO + {H_2}O$

b) nCO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1mol

nMgCO3 = nCO2 = 0,1 mol

nMgO = 12:40=0,3mol

nMgSO4 = nMgO - nMgCO3 = 0,3 - 0,1 = 0,2mol

m = mMgCO3 + mMgSO4

= 0,1 .84+0,2.120=32,4g

nH2SO4 = nCO2 = 0,1 mol

mH2SO4 = 0,1.98=9,8g

mddH2SO4 = 9,8:20.100=49g

chúc bạn học tốt

1 tháng 9 2019

a.

b. 

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

4 tháng 5 2019

M + 2HCl → MCl2 + H2

MO + 2HCl → MCl2 + H2O

MCl2 + 2NaOH → M(OH)2↓ + 2NaCl

M(OH)2 → MO + H2O

M + CuCl2 → MCl2 + Cu↓

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được 53,9g...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được 53,9g muối. Cho dung dịch A tác dụng hết với xút dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn D gồm 2 oxit. Cho luồng CO dư qua D đốt nóng phản ứng xong thấy D giảm 4,8g

a, Xác định kim loại M? Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.

b, Tính C% của 2 axit trong dung dịch ban đầu( d của dung dịch 2 axit= 2,5g/ml)

0
B5: Đem hòa tan hết hỗn hợp Y gồm sắt (II) cacbonat, Magie oxit ,sắt (II) oxit và Magie cacbonat ( trong đó số mol mỗi muối cacbonat bằng số mol oxit kim loại tương ứng) trong dung dịch axit sunfuric 9,8% vừa đủ thì thu được dung dịch Z. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sắt (II) sunfat có trong dung dịch Z. Biết trong dung dịch Z nồng độ phần trăm của dung dịch magie sunfat bằng 3,76%. B6: Hỗn hợp khí X gồm...
Đọc tiếp

B5: Đem hòa tan hết hỗn hợp Y gồm sắt (II) cacbonat, Magie oxit ,sắt (II) oxit và Magie cacbonat ( trong đó số mol mỗi muối cacbonat bằng số mol oxit kim loại tương ứng) trong dung dịch axit sunfuric 9,8% vừa đủ thì thu được dung dịch Z. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sắt (II) sunfat có trong dung dịch Z. Biết trong dung dịch Z nồng độ phần trăm của dung dịch magie sunfat bằng 3,76%.

B6: Hỗn hợp khí X gồm metan, Axetilen và Hidro thu được khi thực hiện phản ứng nhiệt phân Metan ở nhiệt độ cao ( 1500°C có xúc tác) đem đốt cháy hoàn toàn, Sau khi phản ứng kết thúc thu được 26,4g CO2. Hãy tính khối lượng hỗn hợp X đã đem đi đốt.

B7. Cho 1 hỗn hợp X gồm MgCO3, BaCO3, MgCl2 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 20% thu được khí A và dung dịch B. cho dung dịch B tác dụng với NaOH vừa đủ thu được kết tủa và dung dịch C .lọc kết tủa, rửa sạch , sấy khô rồi đem nung đến khối lượng không đổi ,thu được 0,6 gam chất rắn. Cô cạn nước lọc thu được 3,835 gam chất rắn. nếu cho khí A vào bình đựng 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thì thu được 0,5 g kết tủa.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính khối lượng m gam dung dịch HCl 20% đã dùng. ( Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

2
19 tháng 2 2020

BÀI7 Goi so mol MgCo3,BaCO3,MgCl2 co trong hon hp ban dau lan luot la a,b,c(mol)
MgCO3+2HCl-->MgCl2+CO2+H2O
a_____________a_____a (mol)
BaCO3+2HCl-->BaCl2+CO2+H2O
b_____________b____b (mol)
(Khi A:CO2(a+b mol)_ Dung dich B:MGCl2(a+c mol)va BaCl2:b mol)
MgCl2+2NaOH-->Mg(OH)2+2NaCl
a+c___________a+c_____2(a+c) (mol)
dung dich C:NaCL(a+b mol), BaCl2 (b mol)
Ket tua D:Mg(OH)2
Mg(OH)2 --t*->MgO+H2O
a+c________a+c (mol)
Chat ran E:MgO
CO2+Ca(Oh)2-->CaCO3+ H2O (1)

2Co2+Ca(OH)2-->Ca(HCO3)2 (2)

ta co :a+c= nMgO= 0,6/40=0,015(mol)
n Ca(Oh)2(1)=n CaCO3=0,5/100=0,005(mol)
nCa(Oh)2=0,5.o,o2=0,01(mol)
nCa(OH) (1)=0,01-0,005=0,005(mol)
=>a+b=nCO2=0,005+2.0,005=0,015(mol)
Thay a+b=0,015=>mNaCl=0,015.2.58,5=1,755(g)
=mBaCl2=3,835-1,755= 2,08(g)
=>nBaCl2=b=2,08/208=0,01(mol)
=>a=0,005(mol):c=0,01(mol)
=>mMgCO3=0,42(g)
mBaCO3=1,97(g)
mMgCl2(0,95(g)
mhh=3,34(g)

19 tháng 2 2020

Bài 5:

Đặt a , b lần lượt là số mol của \(FeCO_3,FeO\) và \(MgO,MgCO_3\)

Theo bài ra ta có :

\(C\%_{MgSO_4}=\frac{2b.120}{\left(2a+2b\right).98:9,8\%+112a+72a+40b+84b-44.\left(a+b\right)}.100=3,76\%\)

=> a=1,8b

=> thế vào rồi tính C%

18 tháng 12 2021

\(n_{CuSO_4}=2.0,34=0,68(mol)\\ a,CuSO_4+2NaOH\to Na_2SO_4+Cu(OH)_2\downarrow\\ Cu(OH)_2\xrightarrow{t^o}CuO+H_2O\\ \Rightarrow n_{Cu(OH)_2}=0,68(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu(OH)_2}=0,68.98=66,64(g)\\ b,n_{CuO}=0,68(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,68.80=54,4(g)\\ c,V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{200}{1,25}=160(ml)\\ n_{NaOH}=\dfrac{200.32\%}{100\%.40}=1,6(mol)\)

Vì \(\dfrac{n_{CuSO_4}}{1}<\dfrac{n_{NaOH}}{2}\) nên \(NaOH\) dư

\(\Rightarrow n_{NaOH(dư)}=1,6-0,68.2=0,24(mol); n_{Na_2SO_4}=0,68(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} C_{M_{NaOH(dư)}}=\dfrac{0,24}{0,16}=1,5M\\ C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,68}{0,16}=4,25M \end{cases}\)

1 tháng 12 2018

24 tháng 3 2018

Pt:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,1       → 0,4              0,1       0,1

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

0,1 ←0,1                 0,1       0,2

Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)

18 tháng 12 2022

Giải giúp mình theo cách bình thương với ạ, tức là không dùng bảo toàn e hay điện tích ý ạ