K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2021

Câu 3:

Gọi số học sinh lớp 9A là \(x\)(học sinh) (điều kiện: \(x\inℕ^∗;x< 80\)).

Số học sinh lớp 9B là \(80-x\)(học sinh).

Tổng số quyển sách lớp 9A góp được trong đợt góp sách ủng hộ là \(2x\)(quyển sách).

Tổng số quyển sách lớp 9B góp được trong đợt góp sách ủng hộ là \(3\left(80-x\right)\)(quyển sách).

Vì lớp 9A và 9B góp được 198 quyển nên ta có phương trình:

\(2x+3\left(80-x\right)=198\).

\(\Leftrightarrow2x+240-3x=198\).

\(\Leftrightarrow2x-3x=198-240\).

\(\Leftrightarrow-x=-42\).

\(\Leftrightarrow x=42\)(thỏa mãn điều kiện).

Số học sinh lớp 9B là \(80-42=38\).

Vậy lớp 9A có 42 học sinh, lớp 9B có 38 học sinh.

15 tháng 5 2021

Câu 4

A B C H D I

13 tháng 8 2019

Gọi a, b, c lần lượt là ba kích thước của hình hộp chữ nhật.

*Cho a = 30cm; b = 16cm, ta có:

a 2 + b 2 + c 2 = 50 2 ⇒ 30 2 + 16 2 + c 2 = 50 2

Suy ra: c 2  = 2500 - 900 - 256 = 1344

Vậy c = 1344 ≈36,7(cm)

*Cho a = 25cm; b = 20cm, ta có:

a 2 + b 2 + c 2 = 50 2 ⇒ 25 2 + 20 2 + c 2 = 50 2

Suy ra: c 2  = 2500 - 625 - 400 = 1475

Vậy c = 1475 ≈38,4 cm

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
3 tháng 4 2021

Bài 1: 

a)

 \(\dfrac{5x-2}{3}=\dfrac{5-3x}{2}\\ 2\left(5x-2\right)=3\left(5-3x\right)\\ 10x-4=15-9x\\ 19x=19\\ x=1\)

b)

\(\dfrac{10x+3}{12}=1+\dfrac{6+8x}{9}\\ \dfrac{10x+3}{3.4}=\dfrac{15+8x}{3.3}\\3\left(10x+3\right)=4\left(15+8x\right)\\ 30x+9=60+32x\\ 2x=-51\\ x=-\dfrac{51}{2}. \)

c) \(\dfrac{x^2-10x-29}{1971}-1+\dfrac{x^2-10x-27}{1973}-1=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}\\ \dfrac{x^2-10x-2000}{1971}+\dfrac{x^2-10x-2000}{1973}=\dfrac{x^2-10x-2000}{29}+\dfrac{x^2-10x-2000}{27}\\\left(x^2-10x-2000\right).\left(\dfrac{1}{1971}+\dfrac{1}{1973}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\right)=0\\ x^2-10x-2000=0\\ \left[{}\begin{matrix}x=50\\x=-40\end{matrix}\right.\)

 

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
3 tháng 4 2021

d) \(\dfrac{5x-2}{2-2x}+\dfrac{2x-1}{2}=1-\dfrac{x^2+x-3}{1-x}\\ \dfrac{5x-2}{2-2x}+\dfrac{\left(2x-1\right)\left(1-x\right)}{2\left(1-x\right)}=\dfrac{1-x-x^2-x+3}{1-x}\\ \dfrac{5x-2-2x^2+3x-1}{2-2x}=\dfrac{-x^2-2x+4}{1-x}\\ -2x^2+8x-3=-2x^2-4x+8\\12x=11\\ x=\dfrac{11}{12}.\)

e)

 \(\dfrac{3}{4\left(x-5\right)}+\dfrac{15}{50-2x^2}=-\dfrac{7}{6\left(x+5\right)}\left(đk:x\ne\pm5\right)\\ \dfrac{3\left(x+5\right)}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{15.2}{2\left(5-x\right)\left(5+x\right)}=\dfrac{-7\left(x-5\right)}{6\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\\ 9\left(x+5\right)-15.2.6=-14\left(x-5\right)\\ 9x+45-180=-14x+70\\ 23x=205\\ x=\dfrac{205}{23}\left(tmđk\right).\)

6 tháng 3 2017

cô ấy tên là Ba

6 tháng 3 2017

tam giác = tác giam

tác = đánh , giam = nhốt 

đánh nhốt = đốt nhánh

đốt là thiêu , nhánh là cành

thieus cành = Thanh Kiều

bn tk mk nhé bn 

8 tháng 9 2023

Sau khi thực hiện theo hướng dẫn, ta được sản phẩm như Hình 9b.

13 tháng 10 2018

Ta có: AB//CD(vì ABCD là hình thang)

=>góc ABD=góc CDB

Xét tam giác ABD và tam giác CDB:

AB=DC(GT)

Góc ABD=Góc CDB(cmt)

DB là cạnh chung

Vậy tam giác ABD=tam giác CDB(c.g.c)

=>AD=BC(2 cạnh tương ứng); góc ADB=góc CBD( 2 góc tương ứng)

Ta có: góc ABD=góc CBD(cmt)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong nên AD//BC(theo tiên đề Ơ-clit)(đpcm)

8 tháng 9 2023

Sau khi thực hiện theo hướng dẫn, ta được sản phẩm như hình 7b.