K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

\(\int^{x+y=15}_{\frac{7}{50}x+\frac{1}{10}y=13}\)<=>\(\int^{y=15-x}_{\frac{7}{50}x+\frac{1}{10}\left(15-x\right)=13}\)<==>\(\int^{y=15-x}_{\frac{7}{50}x+\frac{15}{10}-\frac{1}{10}x=13}\)<=>\(\int^{y=15-x}_{\frac{1}{25}x=13-\frac{15}{10}}\)<=>\(\int^{x=\frac{575}{2}}_{y=15-\frac{575}{2}=-\frac{545}{2}}\)

26 tháng 1 2016

\(\frac{7}{50}x+\frac{5}{50}y=13\Leftrightarrow\frac{2}{50}x+\frac{5}{50}\left(x+y\right)=13\Leftrightarrow\frac{1}{25}x=13-15.\frac{1}{10}=\frac{23}{2}\Leftrightarrow x=\frac{575}{2}\)

=> y= -545/2

26 tháng 1 2016

tick tui đi tui đâu có biết

6 tháng 1 2018

abc=100a+10b+c=n2-1(*)

cba=100c+10b+a=n2-4n+4(**)

(*)-(**)=99(a-c)=4n+5

=> 4n-5 chia hết cho 99

Mà \(100\le abc\le999\)

=> \(100\le n^2-1\le999\)

<=> \(101\le n^2\le1000\)=\(11< 31\)=\(39\le4n-5\le199\)

Vì  4n+5 chia hết cho 99 

Nên 4n-5=99

4n=99+5

4n=104

n=104:4

n=26

Vậy abc=675

6 tháng 1 2018

bạn ơi giúp mk giải nốt bài 2 đc ko ? cảm ơn bạn rất rất nhìu

24 tháng 1 2020

Mình đề câu a phải như vậy nè:

\(a,\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-2}+\frac{1}{y-1}=1\\\frac{2}{x-2}-\frac{3}{y-1}=1\end{cases}}\)\(Đkxđ:\hept{\begin{cases}x\ne2\\y\ne1\end{cases}}\)

Đặt: \(X=\frac{1}{x-2};Y=\frac{1}{y-1}\)

Ta có hệ sau:

 \(\hept{\begin{cases}X+Y=1\\2X-3Y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X=1-Y\\2\left(1-Y\right)-3Y=1\end{cases}}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X=1-Y\\2-5Y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X=\frac{4}{5}\\Y=\frac{1}{5}\end{cases}}}\)

Với \(X=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{1}{x-2}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow4\left(x-2\right)=5\Leftrightarrow x=\frac{13}{4}\)

Với \(Y=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{1}{y-1}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow y-1=5\Leftrightarrow y=6\)

Vậy nghiệm của hệ pt là: \(\left(x;y\right)=\left(\frac{13}{4};6\right)\)

Câu b e nghĩ đề như vậy nè:

\(b,\hept{\begin{cases}\frac{7}{\sqrt{x-7}}-\frac{4}{\sqrt{y+6}}=\frac{5}{3}\\\frac{5}{\sqrt{x-7}}+\frac{3}{\sqrt{y+6}}=\frac{3}{6}\end{cases}}\) \(Đkxđ:\hept{\begin{cases}x>7\\x>-6\end{cases}}\)

Đặt \(\frac{1}{\sqrt{x-7}}=a\left(a>0\right);\frac{1}{\sqrt{y+6}}=b\left(b>0\right)\)

Ta có hệ pt mới: \(\hept{\begin{cases}7a-4b=\frac{5}{3}\\5a+3b=\frac{13}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{3}\\b=\frac{1}{6}\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x-7}}=\frac{1}{3}\\\frac{1}{\sqrt{y+6}}=\frac{1}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-7}=3\\\sqrt{y+6}=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-7=9\\x+6=36\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=16\\y=30\end{cases}\left(tmđk\right)}\)

Vậy hệ pt có nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(16;30\right)\)

14 tháng 8 2019

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x-1}=a\\\frac{1}{y-1}=b\end{matrix}\right.\)

\(hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+b=10\\a-3b=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15a+3b=30\\a-3b=18\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-3b=18\\16a=48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x-1}=3\\\frac{1}{y-1}=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{4}{3}\\y=\frac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{\sqrt{x-7}}=a\\\frac{1}{\sqrt{y+6}}=b\end{matrix}\right.\)

\(hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7a-4b=\frac{5}{2}\\5a+3b=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}31a-12b=\frac{15}{2}\\20a+12b=\frac{26}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7a-4b=\frac{5}{2}\\51a=\frac{97}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{97}{306}\\b=\frac{-43}{612}\end{matrix}\right.\)( loại vì \(a,b>0\) )

Vậy hệ vô nghiệm

Is that true .-.

14 tháng 8 2019

Cho xin solve lại câu b)

hpt \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}21a-12b=\frac{15}{2}\\20a+12b=\frac{26}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+3b=\frac{13}{6}\\41a=\frac{97}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{97}{246}\\b=\frac{8}{123}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{\sqrt{x-7}}=\frac{97}{246}\\\frac{1}{\sqrt{y+6}}=\frac{8}{123}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{126379}{9409}\\y=\frac{14745}{64}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

7 tháng 10 2018

a) Với x>=0,x khác 1, ta có:

\(C=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(x+1\right)^2}\right).\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(=\frac{-\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)^2}.\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\frac{-2\sqrt{x}}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)^2}.\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)\)

\(=\sqrt{x}-x\)

b) Không làm được

c)\(\sqrt{x}-x=-\left(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)

\(-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2\le0\left(\forall x\right)\Rightarrow-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:\(\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)

Vậy Max A=\(\frac{1}{4}\)tại x=\(\frac{1}{4}\)

18 tháng 3 2016

thui khỏi mk làm đk rùi

31 tháng 3 2016

ko phải 100 đâu

x\(\approx\)110,97154383

16 tháng 1 2020

Pt (1) có: \(\left|y+\frac{1}{x}\right|+\left|\frac{13}{6}+x-y\right|\ge\left|\frac{13}{6}+\frac{1}{x}+x\right|\)

=> \(\frac{13}{6}+x+\frac{1}{x}\ge\left|\frac{13}{6}+x+\frac{1}{x}\right|\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\frac{13}{6}+x+\frac{1}{x}=0\)

<=> \(6x^2+13x+6=0\) <=>\(\left(3x+2\right)\left(2x+3\right)=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{2}{3}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Tại \(x=-\frac{2}{3}\) thay vào pt (2) => \(y^2=\frac{9}{4}\) =>\(\left[{}\begin{matrix}y=\frac{3}{2}\left(tm\right)\\y=-\frac{3}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Tại \(x=-\frac{3}{2}\) thay vào (2) => \(y^2=\frac{4}{9}\) => \(\left[{}\begin{matrix}y=\frac{2}{3}\left(ktm\right)\\y=-\frac{2}{3}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy hpt có 2 ngiệm \(\left(-\frac{2}{3};\frac{3}{2}\right),\left(\frac{-3}{2},\frac{-2}{3}\right)\).

15 tháng 1 2020

à nhầm bucminh \(x^2+y^2=\frac{97}{36}\)

3 tháng 2 2016

khử mẫu rút gọn là ra dạng thường thôi bạn ạ

3 tháng 2 2016

umk mk ngại tính nên đăng cho nhanh hihi