K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

Xét tứ giác AMCP có:

AM//CP(ABCD là hình vuông và AM€AB, CP€DC)

AM=CP (ABCD là hình vuông và AM=\(\dfrac{BC}{2}\), CP=\(\dfrac{CD}{2}\))

=>AMCP là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết bình hành)

=>AP//MC (định lí về hình bình hành).

Xét ΔAPD và ΔDNC có:

\(\widehat{D}=\widehat{C}=90°\)

AD=CD (GT)

DP=DC(ABCD là hình vuông và DP=\(\dfrac{CD}{2}\), CN=\(\dfrac{CB}{2}\))

Do đó ΔADP=ΔDNC (c-g-c)

=>\(\widehat{DAP}=\widehat{CDN}\) (2 góc tương ứng)

21 tháng 12 2017

Xét ΔCDG có:

DP=CP (GT)

HP//CG (AP//MC theo CMT và HP€AP, CG€MC)

=>HD=HG (định lí về đường trung bình của tam giác)

Xét ΔDPH có:

\(\widehat{PDH}+\widehat{DPH}\)=90° (\(\widehat{CDN}=\widehat{DAP}\) theo CMT)

=>\(\widehat{DHP}=90°\)

Ta có:\(\widehat{DHP}=\widehat{GHA}=90°\)(đối đỉnh)

\(\widehat{GHA}+\widehat{DHA}=180°\)(2 góc kề bù)

\(\widehat{AHD}=180°-\widehat{AHG}\)

\(\widehat{DHA}=180°-90°=90°\)

Xét ΔADH và ΔAGH có:

(tự làm)

31 tháng 3 2016

bài của bạn gần giống bài của mình

13 tháng 11 2018

ghen j đồng bào

11 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: FE//AC và FE=AC/2(1)

Xét ΔCDA có

G là trung điểm của CD

H là trung điểm của DA

Do đó: GH là đường trung bình của ΔCDA
Suy ra: GH//CA và GH=CA/2(2)

TỪ (1) và (2) suy ra EF//GH và EF=GH

hay EFGH là hinh bình hành

a) Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB(gt)

F là trung điểm của BC(gt)

Do đó: EF là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒EF//AC và \(EF=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét ΔADC có

H là trung điểm của AD(gt)

G là trung điểm của CD(gt)

Do đó: HG là đường trung bình của ΔADC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒HG//AC và \(HG=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra HG//EF và HG=EF

Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB(gt)

H là trung điểm của AD(gt)

Do đó: EH là đường trung bình của ΔABD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒EH//BD và \(EH=\dfrac{BD}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Ta có: EH//BD(cmt)

BD⊥AC(gt)

Do đó: EH⊥AC(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Ta có: HG//AC(cmt)

EH⊥AC(Cmt)

Do đó: HG⊥HE(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

hay \(\widehat{EHG}=90^0\)

Xét tứ giác EHGF có 

HG//EF(cmt)

HG=FE(cmt)

Do đó: EHGF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành EHGF có \(\widehat{EHG}=90^0\)(cmt)

nên EHGF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: EFGH là hình chữ nhật(cmt)

nên \(S_{EFGH}=EF\cdot EH\)

\(\Leftrightarrow S_{EFGH}=\dfrac{AC}{2}\cdot\dfrac{BD}{2}=\dfrac{10}{2}\cdot\dfrac{8}{2}=5\cdot4=20cm^2\)

Vậy: Diện tích tứ giác EFGH khi AC=10cm và BD=8cm là 20cm2

c) Hình chữ nhật EFGH trở thành hình vuông khi EH=HG

hay AC=BD

Vậy: Khi tứ giác ABCD có thêm điều kiện AC=BD thì EFGH trở thành hình vuông