K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: AB vuông góc AC

DC vuông góc AC

=>AB//DC

b: AB//CD

=>góc PBA=góc BDC

=>góc BDC=120 độ

góc BDn=180-120=60 độ

góc mBD=góc PBA=120 độ

góc mBP=góc ABD=180-120=60 độ

c: góc xBD=1/2*góc ABD=1/2*120=60 độ

góc yDB=1/2*góc BDn=1/2*120=60 độ

=>góc xBD=góc yDB

=>Bx//Dy

góc yBD+góc yDB

=1/2(góc mBD+góc nDB)

=1/2*180=90 độ

=>Bz vuông góc Dy

9 tháng 3 2020

a) AC là phân giác của ^DAx (gt) mà ^BAC = 900 (gt) nên AB là phân giác ngoài tại đỉnh A của \(\Delta\)ADE

Kết hợp với DB là phân giác trong tại đỉnh D của \(\Delta\)ADE

=> BE là phân giác của ^AEy

Mà EO là phân giác của ^AED (3 đường phân giác trong của \(\Delta\)AED đồng quy tại 1 điểm )

=> ^BEO = 900 (hai đường phân giác của hai góc kề bù)

Vậy OE \(\perp\)BE (đpcm)

b) Chứng minh tương tự câu a, ta được OE \(\perp\)EC 

Từ đó suy ra \(BE\equiv CE\)

Vậy B,E,C thẳng hàng (đpcm)

a) Ta có: ΔEMN vuông tại E(gt)

nên \(\widehat{EMN}+\widehat{ENM}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ENM}=90^0-50^0\)

hay \(\widehat{ENM}=40^0\)

Vậy: \(\widehat{ENM}=40^0\)

b) Xét ΔAME vuông tại E và ΔAMB vuông tại B có

MA chung

\(\widehat{EMA}=\widehat{BMA}\)(MA là tia phân giác của \(\widehat{EMB}\))

Do đó: ΔAME=ΔAMB(cạnh huyền-góc nhọn)

c) Ta có: ΔAME=ΔAMB(cmt)

nên AE=AB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔAME=ΔAMB(cmt)

nên ME=MB(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔEAC vuông tại E và ΔBAN vuông tại B có

AE=AB(cmt)

\(\widehat{EAC}=\widehat{BAN}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEAC=ΔBAN(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AC=AN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔACN có AC=AN(cmt)

nên ΔACN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

d) 

Ta có: ΔEAC=ΔBAN(cmt)

nên EC=BN(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ME+EC=MC(E nằm giữa M và C)

MB+BN=MN(B nằm giữa M và N)

mà ME=MB(cmt)

và EC=BN(cmt)

nên MC=MN

Ta có: MC=MN(cmt)

nên M nằm trên đường trung trực của CN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AC=AN(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của CN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Ta có: IN=IC(I là trung điểm của NC)

nên I nằm trên đường trung trực của CN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra M,A,I thẳng hàng(đpcm)

3 tháng 5 2021

Giup mk vs

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có

BAD=BED(=90 ĐỘ)

ABD=EBD ( BD là tia pg của ABC)

BD cạnh chug

Do đó t/giác ABD= t/ giác EBD(chgn)

b) Vì t/giác ABC vuông ở A nên

suy ra AB^2+AC^2=BC^2 ( đl PY TA GO)

          AB^2+12^2=15^2

        AB^2+144=225

        AB^2=81

         AB^2=9^2

         AB=9 cm

Mà AB=BE( t/giác ABD=t/giác EBD)

Do đó BE=9 cm

( sr bạn nhé í c mình chx nghĩ rabucminh☹)