K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Tứ giác BOCK là tứ giác cân.

Để chứng minh điều này, ta cần chứng minh hai cặp góc của tứ giác BOCK bằng nhau.

Góc BOC và góc BKC là hai góc đối nhau nằm ở cùng một cạnh BC, nên chúng bằng nhau:

Góc BOC = Góc BKC. Góc BCO và góc BCK là hai góc đối nhau nằm ở cùng một cạnh BC, nên chúng bằng nhau: Góc BCO = Góc BCK.

Vì vậy, tứ giác BOCK có hai cặp góc bằng nhau, tức là tứ giác BOCK là tứ giác cân.

b) Ta cần chứng minh CM : OK = AD.

Vì tứ giác BOCK là tứ giác cân, nên ta có BC = BK.

Do đó, tam giác BCK là tam giác cân, nên ta có CM là đường trung tuyến của tam giác BCK.

Vì vậy, ta có CM = MK.

Từ đó, ta có CM : OK = MK : OK = 1 : 1 = 1.Tuy nhiên, để chứng minh CM : OK = AD, ta cần thêm thông tin về mối quan hệ giữa các đoạn thẳng trong hình thoi ABCD. 

31 tháng 10 2023

loading...  loading...  

2 tháng 12 2021

Vì \(BD\text{//}AD;CD\text{//}AB\) nên ABDC là hình bình hành

Mà \(\widehat{BAC}=90^0\) nên ABDC là hình chữ nhật

19 tháng 10 2021

AKCI ?

19 tháng 10 2021

hình bình hành

4 tháng 1 2022

bạn tham khảo nha

https://cdn.lazi.vn/storage/uploads/edu/answer/1628930843_lazi_652558.jpg

Bài 2: 

a: Xét tứ giác DEBF có

BE//DF

BE=DF

Do đó: DEBF là hình bình hành

b: ta có: DEBF là hình bình hành

nên Hai đường chéo DB và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(1)

Ta có:ABCD là hình bình hành

nên hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD,EF,AC đồng quy

18 tháng 10 2021

Đầu bài vô lí  qua CK kẻ đg thg vuông BD tại F , cắt AC  tại K 

18 tháng 10 2021

1: Ta có: AE\(\perp\)BD

CF\(\perp\)BD

Do đó: AE//CF

Xét ΔAED vuông tại E và ΔCFB vuông tại F có

AD=CB

\(\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\)

Do đó: ΔAED=ΔCFB

Suy ra: AE=CF

18 tháng 10 2021

Đầu bài vô lí  qua CK kẻ đg thg vuông BD tại F , cắt AC  tại K 

CK nào???

19 tháng 10 2021

1: Xét ΔAED vuông tại E và ΔCFB vuông tại F có 

AD=CB

\(\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\)

Do đó: ΔAED=ΔCFB

Suy ra: AE=CF

Ta có: AE\(\perp\)BD

CF\(\perp\)BD

Do đó: AE//CF