K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

có góc B=60 độ r tính làm j

11 tháng 10 2021

\(\widehat{D}=80^0\)

\(\widehat{B}=120^0\)

11 tháng 10 2021

cj làm từng bước 1 cho e rõ đc không

29 tháng 8 2016

Kẻ 1 đường chéo nối B và D. Do AB//CD, => góc ABD=góc CBD(1). 
Ta có 2 tam giác ABD và tam giác BDC, tổng 3 góc trong 1 tam giác=180 độ. Do đó, suy ra được tổng các góc chưa có số đo(2). 
Qua đó, ta lại có góc ADB+góc BDC=góc B tương tự như vậy với góc D. Tổng góc B và D=170 độ(3)
(1)(2)(3)=>góc D. Từ đó => góc B
Bài 2 đơn giản hơn một chút. Cái này vận dụng tổng 4 góc trong hình thang=360 độ và thêm 2 góc trong cùng phía nữa.
Bài 3 cực kỳ đơn giản . Bạn vẽ hình ra, gọi O là giao điểm 2 đường chéo. Dùng bất đẳng thức trong tam giác chứng minh OA+OB>AB, OD+OC>DC, rồi cộng 2 vế lại, OA+OC=AC, OB+OD=BD =>đpcm

29 tháng 8 2016

Kẻ 1 đường chéo nối B và D. Do AB//CD, => góc ABD=góc CBD(1). 
Ta có 2 tam giác ABD và tam giác BDC, tổng 3 góc trong 1 tam giác=180 độ. Do đó, suy ra được tổng các góc chưa có số đo(2). 
Qua đó, ta lại có góc ADB+góc BDC=góc B tương tự như vậy với góc D. Tổng góc B và D=170 độ(3)
(1)(2)(3)=>góc D. Từ đó => góc B
Bài 2 đơn giản hơn một chút. Cái này vận dụng tổng 4 góc trong hình thang=360 độ và thêm 2 góc trong cùng phía nữa.
Bài 3 cực kỳ đơn giản . Bạn vẽ hình ra, gọi O là giao điểm 2 đường chéo. Dùng bất đẳng thức trong tam giác chứng minh OA+OB>AB, OD+OC>DC, rồi cộng 2 vế lại, OA+OC=AC, OB+OD=BD =>đpcm

1 tháng 8 2016

Hinh thang ABCD ( AB // CD )  nên góc B + góc C = 180 độ (1)  ( hai góc trong cùng phái bù nhau ) 

  ta lại có : góc B - góc C = 60 độ ( 2). 

Cộng vế với vế (1) và (2) ta được :  2B = 240 độ => B = 120 độ  => C = 60 độ 

tương tự: Góc A + góc D = 180 (3) độ .

 mà góc D = 4/5 góc A  .   thế vào (3) ta được:  9/5A = 180 độ  => A = 100 độ  => D = 80 độ 

24 tháng 8 2021

ABCD là hình thang có 2 đáy là AB và CD nên AB//CD

=> ∠A + ∠D= 1800 (hai góc trong cùng phía)

Mà ∠A - ∠D= 600

=> ∠A= (1800 + 600):2= 1200

∠D = 1200 - 600 = 600

∠A - ∠B= 300

=> ∠B = 1200 - 300 = 900

Áp dụng định lí tứ giác ta có: ∠A + ∠B + ∠C+ ∠D =3600

=> ∠C=  3600 - 900 - 600 -1200= 900

Vậy ∠A= 1200 ; ∠B= 900 ; ∠C = 900 ; ∠D = 600

16 tháng 9 2021

Tứ giác ABCD là hình thang nên BC//AD

BC//AD \(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{A}=180^o\Rightarrow\widehat{B}=120^o\)

BC//AD \(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{D}=180^o\Rightarrow\widehat{D}=50^o\)

C D A B