K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

góc DAC=góc DBC

=>ABCD nội tiếp

mà ABCD là hình thang

nên ABCD là hình thang cân

bạn ơi bạn có thể nói cụ thể hơn được không ạ

22 tháng 9 2016

 

Gọi E là giao điểm của AC và BD.

∆ECD có ∠C1 = ∠D(do ∠ACD = ∠BDC) nên là tam giác cân.

Suy ra EC = ED        (1)

Tương tự ∆EAB cân tại A  suy ra: EA = EB      (2)

Từ (1) và (2) ta có: EA + EC = EB + ED ⇒ AC = BD

Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.

22 tháng 9 2016

Góc DAC = góc DBC mà

29 tháng 9 2017

câu b là đúng

29 tháng 9 2017

Các bạn giải hộ mình vs

Gọi E là giao điểm của AC và BD.

∆ECD có ∠C1 = ∠D1 (do ∠ACD = ∠BDC) nên là tam giác cân.

Suy ra EC = ED        (1)

Tương tự ∆EAB cân tại A  suy ra: EA = EB      (2)

Từ (1) và (2) ta có: EA + EC = EB + ED ⇒ AC = BD

Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.4

Gọi giao của AC và BD là O

góc OCD=góc ODC

=>OC=OD

góc ODC=góc OBA(AB//CD)

góc OCD=góc OAB(AB//CD)

mà góc OCD=góc ODC

nên góc OAB=góc OBA

=>OA=OB

OA+OC=AC

OB+OD=BD

mà OA=OB và OC=OD

nên AC=BD

Hình thang ABCD có AC=BD

nên ABCD là hình thang cân

13 tháng 7 2017

Bạn tự vẽ hình được ko?

giải:

Vì hình thang ABCD có đường cao AH nên góc AHD=90 độ

Tam giác AHD có: \(\widehat{D}+\widehat{DAH}+\widehat{AHD}=180\) độ

                             \(\Rightarrow\widehat{D}+15+90=180\)

                              \(\Rightarrow\widehat{D}=180-15-90\)

                             \(\Rightarrow\widehat{D}=75\)

Tam giác DAC có: \(\widehat{D}+\widehat{DAC}+\widehat{ACD}=180\)

                            \(\Rightarrow75+90+\widehat{ACD}=180\)

                             \(\Rightarrow\widehat{ACD}=180-90-75\)

                             \(\Rightarrow\widehat{ACD}=15\)

Vậy số đo của góc ACD là 15 đô

14 tháng 7 2017

Thank you

30 tháng 12 2018

- Gọi O là giao điểm của AC và BD. 
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC. 
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD. 
=>Tam giác ABO cân tại O => 0A=0B.(1) 
Tương tự tam giác ODC cân tại O =>OD=OC.(2) 
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh ) (3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC nên suy ra : 
+ AD=BC (*) 
+ Góc ADB=góc BCA(**) 
Từ (*) và (**) suy ra hình thang ABCD cân(hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc ở đáy bằng nhau )

31 tháng 12 2018

- Gọi O là giao điểm của AC và BD. 
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC. 
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD. 
=>Tam giác ABO cân tại O => 0A=0B.(1) 
Tương tự tam giác ODC cân tại O =>OD=OC.(2) 
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh ) (3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC nên suy ra : 
+ AD=BC (*) 
+ Góc ADB=góc BCA(**) 
Từ (*) và (**) suy ra hình thang ABCD cân(hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc ở đáy bằng nhau )

24 tháng 7 2015

- Gọi O là giao điểm của AC và BD. 
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC. 
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD. 
=>Tam giác ABO cân tại O => 0A=0B.(1) 
Tương tự tam giác ODC cân tại O =>OD=OC.(2) 
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh ) (3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC nên suy ra : 
+ AD=BC (*) 
+ Góc ADB=góc BCA(**) 
Từ (*) và (**) suy ra hình thang ABCD cân(hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc ở đáy bằng nhau )

3 tháng 7 2017

O A B C D 1 2 1 2

7 tháng 8 2016

gọi BD giao với AC tại M 

xét tam giác MDC ta có : góc MDC= góc MCD (gt)

=> tam giác MDC cân tại M => MC=MD

ta cũng có góc MAB= góc MBA=> tam giác MAB cân tại M 

=> MA=MB

xét tam giác ADM và tam giác BCM

ta có : AM=MB (CMT)

           MD=MC (CMT)

góc AMD= góc BMC (đ đ)

=> tam giác ADM = tam giác BCM

=> AD=BC

mà ABCD là hình thang 

=> ABCD là hình thang cân

12 tháng 8 2021

dung