K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(MN \bot CE\) (gt)

\(AB \bot CE\) (gt)

Suy ra \(MN\) // \(AB\)

\(MN\)Mà \(AB\) // \(CD\) (do \(ABCD\) là hình bình hành) nên \(MN\)

 // \(CD\)

Xét tứ giác \(MNCD\) ta có:

\(MN\) // \(CD\) (cmt)

\(MD\) // \(CN\) (do \(AD\) // \(BC\))

Suy ra \(MNCD\) là hình bình hành

Lại có:

 \(AD = 2AB\) (gt);    

\(AD = 2MD\) (do \(M\) là trung điểm của \(AD\))

\(AB = CD\) (do \(ABCD\) là hình bình hành)

Suy ra \(MD = CD\)

Hình bình hành \(MNCD\) có \(MD = CD\) (cmt) nên là hình thoi

b) Vì \(MNCD\) là hình thoi nên \(MD = CD = NC = MN = \frac{1}{2}AD = \frac{1}{2}BC\) (do \(AD = BD\))

Do \(NC = \frac{1}{2}BC\) nên \(N\) là trung điểm của \(BC\)

Xét \(\Delta EBC\) vuông tại \(E\) có \(EN\) là trung tuyến nên \(EN = \frac{1}{2}BC\)

Suy ra \(EN = NB = NC = \frac{1}{2}BC\)

Suy ra \(\Delta NEC\) cân tại \(N\)

Mà \(NF\) là đường cao (do \(MF \bot EC\))

Suy ra \(NF\) cũng là trung tuyến, phân giác, trung trực của \(\Delta NEC\)

Suy ra \(F\) là trung điểm \(EC\)

Xét \(\Delta MEC\) có \(MF\) là đường cao đồng thời là trung tuyến

Suy ra \(\Delta EMC\) cân tại \(M\)

c) Vì \(AB\) // \(MN\) (cmt)

Suy ra \(\widehat {{\rm{AEN}}} = \widehat {{\rm{EMN}}}\) (so le trong)

Mà \(\widehat {{\rm{EMN}}} = \widehat {{\rm{NMC}}}\) (do \(MF\) là phân giác)

\(\widehat {{\rm{NMC}}} = \widehat {{\rm{MCD}}}\) (do \(MN\) // \(CD\))

Suy ra \(\widehat {{\rm{AEM}}} = \widehat {{\rm{MCD}}}\)

Mà \(\widehat {{\rm{MCD}}} = \frac{1}{2}\widehat {{\rm{BCD}}}\) (do \(MNCD\) là hình thoi)

Và \(\widehat {{\rm{BCD}}} = \widehat {{\rm{BAD}}}\) (do \(ABCD\) là hình bình hành)

Suy ra \(\widehat {{\rm{AEM}}} = \frac{1}{2}\widehat {{\rm{BAD}}}\)

Suy ra \(\widehat {BAD} = 2\widehat {AEM}\)

18 tháng 11 2019

ko bit

Ta có : MN\(\perp\)EC

AB\(\perp\)EC 

=> AB // MN 

Vì ABCD là hình bình hành 

=> AD = BC 

=> AB // CD

=> AB // CD // MN 

Xét tứ giác AECD có :

M là trung điểm AD 

MF // AE 

=> F là trung điểm EC 

Xét \(\Delta CEB\)có :

F là trung điểm EC

FN// EB 

=> N là trung điểm BC 

Ta có : AM = MD = \(\frac{AD}{2}\)

BN = NC = \(\frac{BC}{2}\)

=> MD = NC 

Xét tứ giác MNCD có :

MN // DC 

MD = NC 

=>MNCD là hình bình hành 

Vì F là trung điểm EC

=> EF = FC

Xét \(\Delta MEC\)có :

MF \(\perp\)EC

EF = FC

=> \(\Delta MEC\)cân tại M 

7 tháng 11 2016

a, Ta có : CE vuông góc với AB

Mà CE đi qua MN và vuông góc với MN

=> AB//MN

Mà : AB//DC

=>MN//DC

Xét tứ giác MNCD có :

MN//DC (cmt)

MD//NC

=> MNCD là hình bình hành (có các cạnh đối bằng nhau)

b,Xét tam giác EBC có :

BN=NC ( MN//DC và AM=MD => MN là đtb của tứ giác ABCD => BN=NC)

7 tháng 11 2016

Xin lỗi cho mình làm tiếp theo nha bạn .

Và : FN//EB   (MN//AB)

=> FN là đtb của tam giác EBC

=> EF=FC

* Ta lại xét tam giác MEF và tam giác MFC có :

MF cạnh chung

F=90

EF=FC (cmt)

=> tg MEF=tg MFC (cgc)

=> ME=MC

=> tam giác MEC là tam giác cân

c, mk không biết

nhớ k nhé

a: Xét tứ giác MNCD có

MN//CD
MD//CN

Do đó: MNCD là hình bình hành

mà MD=CD

nên MNCD là hình thoi

b: Xét hình thang ADCE có

M là trung điểm của AD

MF//AE

Do đó: F là trung điểm của CE

Xét ΔMEC có

MF là đừog cao

MF là đườg trung tuyến

Do đó: ΔMEC cân tại M