K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

Mk đang cần gấp, giúp mk với

10 tháng 5 2019

. Vẽ hình ra nha bạn

a, *△ABH và △ACB có

góc BHA = góc CBA= 90 độ

góc BAH= góc CAB ( góc chung)

⇒ 2 tam giac đồng dạng

*⇒ BA/CA=AB/AH ⇒ AB2=AC. AH

b,* AC=\(\sqrt{AB^2+BC^2=\sqrt{8^2+6^2}}=10\)

. *BH=\(\sqrt{\frac{AB^2+BC^2}{\left(AB.AC\right)^2}}=\)

. *HC = \(\frac{BC^2}{AC}\)

c,* Xét △AMD = △CHB

⇒ DM=HB

Mà HB=HI ( theo đề )

Suy ra DM=IH

* Ta có :

DH // IH ( do cùng vuông góc AC)⇒ DMHI là hình thang

Mà góc DMH = 90

Suy ra DMHI là hcn ⇒ DI // MH hay DI // AC

Suy ra DICA là hình thang (1)

△ICB có CH là đường cao kẻ từ C

Mà CH cũng là đường trung tuyến ( do HB = HI )

Suy ra △ICB cân tại C ⇒ IC = CB

Mà CB = DA ( do ABCD là hcn )

Suy ra DA = IC (2)

Từ (1) và (2) suy ra DICA là hình thang cân

13 tháng 4 2020

Ai làm được câu d không ạ

8 tháng 5 2019

HƠI DÀI

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=AB^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=8^2+6^2=100\)

hay AC=10(cm)

Vậy: AC=10cm

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACB vuông tại B có

góc BAH chung

Do đó: ΔABH đồng dạng với ΔACB

b: ΔABC vuông tại B

=>AC^2=AB^2+BC^2=100

=>AC=10cm

ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên AH*AC=AB^2 và BH*AC=BA*BC

=>AH*10=36 và BH*10=6*8=48

=>HA=3,6cm; BH=4,8cm

c: Xét ΔHBC có HE/HB=HK/HC

nên EK//BC

=>góc HEK=góc HBC=góc HAB

Xét ΔHEK vuông tại H và ΔHAB vuông tại H có

góc HEK=góc HAB

Do đó: ΔHEk đồng dạng với ΔHAB

=>HE/HA=EK/AB

=>HE*AB=EK*HA

25 tháng 12 2016

Giúp mik vs ak mai mik thi gòi!

 

25 tháng 12 2016

ta có: AB//EH(gt) hay AD//EH

DH//AC(gt) hay DH//AE

suy ra ADHE là hình bình hành (1)

Ta lại có góc DAE =90độ (2)

Từ (1) và (2) suy ra ADHF là hình chữ nhật

b) Áp dụng định lý py-ta -go trong tam giác vuông ABC có:

BC2 =AB2+AC2

BC2= 62 +82

BC2=36+64

BC2=100=căn bật 2 của 100 =10

khocroimấy kia bạn tự tham khảo nha

c) ta có ;AE=EC(=4cm)

AD=DB(=3cm)

suy ra DE là đường trung bình của tam giác ABC

Suy ra DE//MN hay DE//BC

vậy DEMN là hình thang

 

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACB vuông tại B có 

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔACB