K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Khi m1 đi lên quãng đường s=1m trên mặt phẳng nghiêng thì  m 2 đi xuống thẳng đứng một quãng đường cũng băng s (hình vẽ)

 

Ta có:  h 1 = s . sin α = 1.0 , 5 = 0 , 5 m ; h 2 = s = 1 m

Công của trọng lực của hệ thống:

A = A 1 + A 2 ↔ A = − m 1 g h 1 + m 2 g h 2 = − 1.10.0 , 5 + 2.10.1 = 15 J

Đáp án: A

11 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

Ta có


Vì  nên vật một đi xuống vật hai đi lên

Chọn hệ quy chiếu chiều dương là chiều chuyển động

Đối với vật một:

Theo định luật II Newton

Chiếu Ox

(1)

Chiếu Oy: 

Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta có:  (*)

Đối với vật hai

(**)

Vì dây không dãn nên ta có  

Lấy ( * ) cộng ( **) ta có: 

Suy ra a=0,09

Lực nén vào dòng dọc: 

6 tháng 3 2019

Ta có  P 2 = m 2 . g = 2.10 = 20 N

P 1 x = P 1 . s i n 30 = 5.10. 1 2 = 25 N

Vì P 1 x > P 2  nên vật một đi xuống vật hai đi lên

Chọn hệ quy chiếu chiều dương là chiều chuyển động

Đối với vật một

Theo định luật II Newton  P → 1 + N → 1 + T → 1 + f → m s = m 1 a → 1

Chiếu ox:

P 1 x − f m s − T 1 = m 1 . a 1 ⇒ P 1 sin α − μ N 1 − T 1 = m 1 a 1 1

Chiếu oy:  N 1 = P 1 y = P 1 cos α 2

Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta có: 

P 1 sin α − μ P 1 cos α − T 1 = m 1 a 1 *

Đối với vật hai

Theo định luật II Newton:

P → 2 + T → 2 = m 2 a → 2 ⇒ − P 2 + T 2 = m 2 a 2 * *

Vì dây không dãn nên  a 1 = a 2 = a ; T 1 = T 2 = T

Lấy ( * ) cộng ( **) ta có: 

P 1 sin α − μ P 1 cos α − P 2 = m 1 + m 2 a

⇒ a = m 1 g sin α − μ m 1 g cos α − m 2 g m 1 + m 2 = 5.10. 1 2 − 0 , 1.5.10. 3 2 − 2.10 5 + 2 ≈ 0 , 096 m / s 2

T = m 2 a 2 + P 2 = 2.0 , 96 + 2.10 = 21 , 92 N

Lực nén vào dòng dọc: 

F = 2 T cos 60 0 2 = 2.21 , 92. 3 2 ≈ 38 N

6 tháng 2 2018

24 tháng 7 2017

Đáp án D

Vật chịu tác dụng ca các lực: Lực kéo , trọng lực , phản lực  của mặt phng nghiêng và lực ma sát .

P.sinα = 15 N < F = 70 N nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương).

Công của từng lực: 

Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là

13 tháng 12 2019

Vật chịu tác dụng ca các lực: Lực kéo F → , trọng lực P → , phản lực N →  của mặt phng nghiêng và lực ma sát F m s → .

Vì   nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương)

Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là

17 tháng 1 2019

Chọn D.

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

Vật chịu tác dụng của các lực: Lực kéo  F ⇀ , trọng lực P ⇀ , phản lực N ⇀ của mặt phẳng nghiêng và lực ma sát F m s ⇀

Vì P.sinα = 15 N < F = 70 N nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương).

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 2)

1 tháng 12 2018

theo định luật II niu tơn trên mặt phẳng nghiêng AB
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng nằm nghiêng chiều dương cùng chiều chuyển động

\(sin\alpha.P-\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương vuông gốc với mặt phẳng, chiều dương hướng lên trên

N=\(cos\alpha.P\) (3)

từ (2),(3)
\(\Rightarrow sin\alpha.g-\mu.g.cos\alpha=a\)

\(\Rightarrow a\approx4,1\)m/s2

vận tốc lúc vật tại B

\(v^2-v_0^2=2as_{AB}\Rightarrow v\approx2,875\)m/s

22 tháng 12 2018

có quảng cáo kìa