K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

Vì các điểm trên (d) có hoành độ và tung độ đối nhau nên

   \(y=-x\)

Thay vào (d) ta được

\(-x=x-2\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

\(\Rightarrow y=-1\)

Vậy điểm đó là (1;-1)

23 tháng 10 2017

(-1;7/2)

(3;3)

23 tháng 10 2017

Xinlooix ý b:(2;2)

Gọi điểm cần tìm là A(x;x)

Thay y=x vào y=-x+3, ta được:

x=-x+3

=>2x=3

hay x=3/2

Vậy A(3/2;3/2)

27 tháng 5 2015

Gọi A (a; a) thoả mãn yêu cầu

A(a;a) \(\in\) đồ thị hàm số y = - x + 3

=> a = -a + 3

<=> 2a = 3 <=> a = 3/2

Vậy A (\(\frac{3}{2}\)\(\frac{3}{2}\))

30 tháng 4 2017

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

a) Từ đồ thị, ta xác định được tung độ của điểm D là (-9)/2

Với x = 3 ta có:  y   =   ( - 1 ) / 2   x 2   =   ( - 1 ) / 2 . 3 2   =   ( - 9 ) / 2

Hai kết quả là như nhau.

b) Có 2 điểm có tung độ bằng -5

Giá trị của hoành độ của hai điểm lần lượt là ≈ -3,2 và ≈ 3,2

23 tháng 7 2021

a)Hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3

\(\Rightarrow x=0;y=3\) thay vào hàm số ta được:

\(3=-0+m\Leftrightarrow m=3\)

Vậy m=3

b)Hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1

\(\Rightarrow x=-1;y=0\) thay vào hàm số ta được:

\(0=-1+m\Leftrightarrow m=1\)

Vậy m=1

1: Để hàm số đồng biến thì m-3>0

hay m>3

2: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

3m+7=0

hay \(m=-\dfrac{7}{3}\)

4 tháng 10 2021

. Chị ơi, chị có thể làm tiếp giúp em câu 3,4,5 đc ko ah?:)

loading...  loading...