K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2018

Lời giải:

a) Khi $m=\sqrt{2}$ thì: \(y=f(x)=2x\)

\(f(1007)=2.1007=2014\)

b) Ta có:

\(f(-1)=m^2(-1)=-m^2\Rightarrow f(f(-1))=f(-m^2)=m^2(-m^2)=-m^4\)

\(f(2)=m^2.2=2m^2\) \(\Rightarrow f(f(2))=f(2m^2)=m^2.2m^2=2m^4\)

\(f(4)=m^2.4=4m^2\)

Để \(f(f(-1))+f(f(2))-f(4)=0\)

\(\Leftrightarrow -m^4+2m^4-4m^2=0\)

\(\Leftrightarrow m^4-4m^2=0\)

\(\Leftrightarrow m^2(m^2-4)=0\Rightarrow m^2-4=0\) (do $m\neq 0$)

\(\Rightarrow m^2=4\Rightarrow m=\pm 2\)

NV
13 tháng 1 2021

\(f\left(x_1\right)=ax_1\) ; \(f\left(x_2\right)=ax_2\) ; \(f\left(x_1x_2\right)=ax_1x_2\)

Để \(f\left(x_1\right)f\left(x_2\right)=f\left(x_1x_2\right)\)

\(\Leftrightarrow ax_1.ax_2=ax_1x_2\)

\(\Leftrightarrow a^2x_1x_2=ax_1x_2\)

\(\Leftrightarrow a^2=a\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\left(loại\right)\\a=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=1\)

18 tháng 4 2017

Ta có: y=f(x)=x2−2y=f(x)=x2−2

Thay f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2) vào hàm số:

f(2)=22−2=4−2=2f(2)=22−2=4−2=2

f(1)=12−2=1−2=−1f(1)=12−2=1−2=−1

f(0)=02−2=−2f(0)=02−2=−2

f(−1)=(−1)2−2=1−2=−1f(−1)=(−1)2−2=1−2=−1

f(−2)=(−2)2−2=4−2=2


18 tháng 4 2017

y = f (x)= x2 - 2

f (2) = 22 - 2 = 4 - 2 = 2

f (1) = 12 - 2 = 1 - 2 = -1

f (0) = 02 - 2 = 0 - 2 = -2

f (-1) = (-1)2 - 2 = 1 - 2 = -1

f (-2) = (-2)2 - 2 = 4 - 2 = 2

14 tháng 8 2017

a) \(f\left(0\right)=\left|0\right|=0\)

\(f\left(\dfrac{3}{2}\right)=\left|\dfrac{3}{2}\right|=\dfrac{3}{2}\)

\(f\left(7\right)=\left|7\right|=7\)

\(f\left(-1\right)=\left|-1\right|=1\)

\(f\left(-5\right)=\left|-5\right|=5\)

b) \(f\left(x\right)=2\Rightarrow\left|x\right|=2\Rightarrow x=\left\{-2;2\right\}\)

17 tháng 1 2021

f(0) = 1

\(\Rightarrow\) a.02 + b.0 + c = 1 

\(\Rightarrow\) c = 1

Vậy hệ số a = 0; b = 0; c = 1

f(1) = 2

\(\Rightarrow\) a.12 + b.1 + c = 2

\(\Rightarrow\) a + b + c = 2

Vậy hệ số a = 1; b = 1; c = 1

f(2) = 4

\(\Rightarrow\) a.22 + b.2 + c = 4

\(\Rightarrow\) 4a + 2b + c = 4

Vậy hệ số a = 4; b = 2; c = 1

Chúc bn học tốt! (chắc vậy :D)

 

NV
28 tháng 12 2018

Câu 1/

\(f\left(13\right)=x^{13}\left(x-14\right)+14x^{12}-...-14x+14\)

\(=-x^{13}+14x^{12}-14x^{11}+...-14x+14\)

\(=x^{12}\left(-x+14\right)-14x^{11}+...-14x+14\)

\(=x^{12}-14x^{11}+...-14x+14=...\)

\(=-x+14=1\)

(Bạn để ý quy luật sau các bước rút gọn lần lượt thì mũ chẵn sẽ biến thành hệ số 1, mũ lẻ thành hệ số -1 nên x sẽ có hệ số -1)

Câu 2:

+) \(f\left(-x\right)=f\left(x\right)\) có: \(f_3\left(x\right);f_4\left(x\right);f_6\left(x\right)\)

+) \(f\left(-x\right)=-f\left(x\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_2\left(x\right);f_5\left(x\right)\)

+) \(f\left(x_1+x_2\right)=f\left(x_1\right)+f\left(x_2\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_2\left(x\right)\)

+) \(f\left(x_1x_2\right)=f\left(x_1\right).f\left(x_2\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_3\left(x\right);f_5\left(x\right);f_6\left(x\right)\)

4 tháng 9 2019

\(f\left(x\right)=\frac{x^2+2x+1-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{\left(x+1\right)^2-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(2\right)+....+f\left(x\right)=1-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-....-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

\(\Rightarrow\frac{2y\left(x+1\right)^3-1}{\left(x+1\right)^2}-19+x=\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2y\left(x+1\right)^3-1}{\left(x+1\right)^2}-19+x=\frac{2y\left(x+1\right)^3-1}{\left(x+1\right)^2}-20+\left(x+1\right)=\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

Dat:\(x+1=a\Rightarrow\frac{\left(2y+1\right)a^3-20a^2-1}{a^2}=\frac{a^2-1}{a^2}\Leftrightarrow\left(2y+1\right)a^3-20a^2-1=a^2-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2y+1\right)a^3-20a^2=a^2\Leftrightarrow\left(2ay+a\right)-20=1\left(coi:x=-1cophailanghiemko\right)\)

\(\Leftrightarrow2ay+a=21\Leftrightarrow a\left(2y+1\right)=21\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2y+1\right)=21\)

11 tháng 5 2017

f (1) = 2 . 12 - 5 = -3

f (-2) = 2 . (-2)2 - 5 = 3

f (0) = 2 . 02 - 5 = -5

f (2) = 2 . 22 - 5 = 3

26 tháng 6 2017

Có: \(f\left(x\right)=2x^2-5\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=2.1^2-5=-3\)

\(f\left(-2\right)=2.\left(-2\right)^2-5=3\)

\(f\left(0\right)=2.0^2-5=-5\)

\(f\left(2\right)=2.2^2-5=3\)

4 tháng 2 2021

\(f\left(-1\right)=2\Rightarrow-a+b-c+d=2\\ f\left(0\right)=1\Rightarrow d=1\\ f\left(1\right)=7\Rightarrow a+b+c+d=7\\ f\left(\dfrac{1}{2}\right)=3\Rightarrow\dfrac{1}{8}a+\dfrac{1}{4}b+\dfrac{1}{2}c+d=3\)

\(d=1\Rightarrow-a+b-c=1;a+b+c=6\\ \Rightarrow2b=7\\ \Rightarrow b=\dfrac{7}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{8}a+\dfrac{7}{8}+\dfrac{1}{2}c=2\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{4}a+\dfrac{7}{4}+c\right)=2\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a+\dfrac{7}{4}+c=4\\ \Rightarrow a+7+4c=16\\ \Rightarrow a+4c=9;a+c=6-\dfrac{7}{2}=\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow3c=\dfrac{13}{2}\Rightarrow c=\dfrac{13}{6}\\ \Rightarrow a=\dfrac{5}{2}-\dfrac{13}{6}=\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(\left(a;b;c;d\right)=\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{7}{2};\dfrac{13}{6};1\right)\)