K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: f(x0)=x0+1

\(\lim\limits_{x\rightarrow x0}f\left(x\right)=x_0+1\)=f(x0)

=>HS f(x) liên tục tại điểm x0

b: Đồ thị hàm số là một đường thẳng liền mạch với mọi x thực

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Ta có \(f\left( {{x_0}} \right) = {x_0} + 1;\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left( {x + 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} x + 1 = {x_0} + 1\)

\( \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right)\)

Vậy hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục tại \({x_0}.\)

b) Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: Đồ thị hàm số là một đường thẳng liền mạch với mọi giá trị \(x \in \mathbb{R}.\)

9 tháng 1 2017

Đáp án A

(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x = x 0 thì f(x) liên tục tại điểm đó. Đây là mệnh đề đúng.

(2) Nếu hàm số f (x) liên tục tại điểm x = x 0  thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.

Phản ví dụ

Lấy hàm f ( x ) = x  ta có D= R nên hàm số f(x) liên tục trên R.

Nhưng ta có  l i m x → 0 + f ( x ) - f ( 0 ) x - 0 = l i m x → 0 + x - 0 x - 0 = l i m x → 0 + x - 0 x - 0 = 1 l i m x → 0 - f ( x ) - f ( 0 ) x - 0 = l i m x → 0 - x - 0 x - 0 = l i m x → 0 - - x - 0 x - 0 = - 1

Nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

Vậy mệnh đề (2) là mệnh đề sai.

(3) Nếu f(x) gián đoạn tại  x = x 0  thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

Vì (1) là mệnh đề đúng nên ta có f(x)  không liên tục tại  x = x 0  thì f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

Vậy (3) là mệnh đề đúng.

19 tháng 2 2018

+) (1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm Xét ba mệnh đề sau:

(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm  x   =   x 0  thì f(x) liên tục tại điểm đó.

(2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm  x   =   x 0  thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.

(3) Nếu f(x) gián đoạn tại  x   =   x 0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

- Trong ba câu trên: thì f(x) liên tục tại điểm đó. Đây là mệnh đề đúng.

+) (2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm  x   =   x 0  thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.Đây là mệnh đề sai.

Phản ví dụ:

- Lấy hàm f(x) = |x| ta có D = R nên hàm số f(x) liên tục trên R

- Nhưng ta có

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 1)

- Nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

- Vậy mệnh đề (2) là mệnh đề sai.

+) (3) Nếu f(x) gián đoạn tại  x   =   x 0  thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

- Vậy (3) là mệnh đề đúng.Vì (1) là mệnh đề đúng nên ta có f(x) không liên tục tại  x   =   x 0  thì f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

- Vậy (3) là mệnh đề đúng.

Chọn A. 

24 tháng 5 2019

+) (1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm Xét ba mệnh đề sau:

(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm  x   =   x 0  thì f(x) liên tục tại điểm đó.

(2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm  x   =   x 0  thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.

(3) Nếu f(x) gián đoạn tại  x   =   x 0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

- Trong ba câu trên: thì f(x) liên tục tại điểm đó. Đây là mệnh đề đúng.

+) (2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm  x   =   x 0  thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.Đây là mệnh đề sai.

Phản ví dụ:

- Lấy hàm f(x) = |x| ta có D = R nên hàm số f(x) liên tục trên R

- Nhưng ta có

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 1)

- Nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

- Vậy mệnh đề (2) là mệnh đề sai.

+) (3) Nếu f(x) gián đoạn tại  x   =   x 0  thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

- Vậy (3) là mệnh đề đúng.Vì (1) là mệnh đề đúng nên ta có f(x) không liên tục tại  x   =   x 0  thì f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

- Vậy (3) là mệnh đề đúng.

Chọn A.  

30 tháng 4 2019

(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm  x   =   x 0  thì f(x) liên tục tại điểm đó. Đây là mệnh đề đúng.

(2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm  x   =   x 0  thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó. Đây là mệnh đề sai.

- Ví dụ: Lấy hàm f(x) = |x| ta có tập xác định D = R .

   +)Với mọi  x 0  ≠ 0 thì Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

   +)Lại có:

   Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

   → Nên hàm số f(x) liên tục trên R.

   +) Nhưng ta có:

   Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

   → Nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

   → Vậy mệnh đề (2) là mệnh đề sai.

(3) Nếu f(x) gián đoạn tại  x   =   x 0  thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

   - Vì (1) là mệnh đề đúng nên ta suy ra : Nếu f(x) không liên tục tại  x   =   x 0  thì f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

   - Vậy (3) là mệnh đề đúng.

Chọn A. 

5 tháng 5 2023

I. Hàm số xác định trên D = R.

+) \(\lim\limits f\left(x\right)_{x\rightarrow1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2-3x+2}{x-1}\)

                        \(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)}\) 

                        \(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(x-2\right)\)

                        \(=-1\)

+) \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(1-2x\right)=-1\)

=> Hàm số liên tục tại x0 = 1

II. Gọi phương trình tiếp tuyến tại N(x0; y0) là:

y = y'(x0)(x - x0) + y0

y = -x3 - x2 - 6x + 1 

=> y' = -3x2 - 2x + 6 

Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y = -6x + 17 => y'(x0) = 6

<=> -3x2 - 2x + 6 = 6

<=> -3x2 - 2x = 0

<=> -x(3x + 2) = 0

<=> x = 0 hoặc x = -2/3

Trường hợp 1: x0 = 0 => y0 = 0

=> y'(x0) = 6

=> Phương trình tiếp tuyến: y = 6(x - 0) + 1

                                      <=> y = 6x + 1

Trường hợp 2: x0 = -2/3 => y0 = 37/9

=> y'(x0) = 9

=> Phương trình tiếp tuyến: y = 9(x + 2/3) + 37/9

                                      <=> y = 9x + 91/9

2 tháng 12 2017

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

b)

+ Đồ thị của hàm số y = f(x) là đường liền nét tại điểm có hoành độ x= 1.

+ Đồ thị hàm số y = g(x) là đường không liền nét tại điểm có hoành độ x= 1.

26 tháng 10 2019

Đặt Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Suy ra g(x) xác định trên ( a ; b )   \   x 0 và Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Mặt khác, f ( x )   =   f ( x 0 )   +   L ( x   −   x 0 )   +   ( x   −   x 0 ) g ( x ) nên

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy hàm số y = f(x) liên tục tại

22 tháng 7 2018

a) Đồ thị hàm số (hình bên).

Bài 3 trang 141 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Quan sát đồ thị nhận thấy :

+ f(x) liên tục trên các khoảng (-∞ ; -1) và (-1 ; ∞).

+ f(x) không liên tục tại x = -1.

Bài 3 trang 141 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ không tồn tại giới hạn của f(x) tại x = -1.

⇒ Hàm số không liên tục tại x = -1.