K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2021

\(g'=2\left(\sqrt{x+3}\right)^2.\left(\sqrt{x+3}\right)'=2\left(x+3\right).\dfrac{1}{2\sqrt{x+3}}=\sqrt{x+3}\)

\(g'\left(x\right)+\sqrt{2x-1}=3\Leftrightarrow\sqrt{x+3}+\sqrt{2x-1}=3\)

\(DKXD:x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(pt\Leftrightarrow x+3+2x-1+2\sqrt{\left(x+3\right)\left(2x-1\right)}=9\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x+3\right)\left(2x-1\right)}=7-3x\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x^2+5x-3\right)=49-42x+9x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-62x+61=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=61\left(loai\right)\\x=1\end{matrix}\right.\)

26 tháng 4 2021

g'(x) = \(\sqrt{x+3}\) 

ta có phương trình : \(\sqrt{x+3}\)  + \(\sqrt{2x-1}\) =3 ( ĐK : x\(\ge\)\(\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) x+3 +2x-1 +\(2\sqrt{\left(x+3\right)\left(2x-1\right)}\) = 9

\(\Leftrightarrow\) \(2\sqrt{\left(x+3\right)\left(2x-1\right)}\) = 7-3x

\(\Leftrightarrow\) 4(2x2 +5x -3) = 49 - 42x +9x2 

\(\Leftrightarrow\) x2 - 62x +61 = 0 \(\left\{{}\begin{matrix}x=61\\x=1\end{matrix}\right.\)

NV
4 tháng 4 2021

1a.

\(y'=3x^2.f'\left(x^3\right)-2x.g'\left(x^2\right)\)

b.

\(y'=\dfrac{3f^2\left(x\right).f'\left(x\right)+3g^2\left(x\right).g'\left(x\right)}{2\sqrt{f^3\left(x\right)+g^3\left(x\right)}}\)

2.

\(f'\left(x\right)=\left(m-1\right)x^3+\left(m-2\right)x^2-2mx+3=0\)

Để ý rằng tổng hệ số của vế trái bằng 1 nên pt luôn có nghiệm \(x=1\), sử dụng lược đồ Hooc-ne ta phân tích được:

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1), với \(m=1\Rightarrow x=-3\)

- Với \(m\ne1\Rightarrow\Delta=\left(2m-3\right)^2+12\left(m-1\right)=4m^2-3\)

Nếu \(\left|m\right|< \dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\) (1) vô nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm

Nếu \(\left|m\right|>\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm

4 tháng 4 2017

Lời giải:

a) Ta có f'(x) = 3x2 + 1, g(x) = 6x + 1. Do đó

f'(x) > g'(x) <=> 3x2 + 1 > 6x + 1 <=> 3x2 - 6x >0

<=> 3x(x - 2) > 0 <=> x > 2 hoặc x > 0 <=> x ∈ (-∞;0) ∪ (2;+∞).

b) Ta có f'(x) = 6x2 - 2x, g'(x) = 3x2 + x. Do đó

f'(x) > g'(x) <=> 6x2 - 2x > 3x2 + x <=> 3x2 - 3x > 0

<=> 3x(x - 1) > 0 <=> x > 1 hoặc x < 0 <=> x ∈ (-∞;0) ∪ (1;+∞).



20 tháng 2 2021

a/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\dfrac{x\sqrt{x^2+1}}{x}-\dfrac{2x}{x}+\dfrac{1}{x}}{\sqrt[3]{\dfrac{2x^3}{x^3}-\dfrac{2x}{x^3}}+\dfrac{1}{x}}=0\)

b/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\dfrac{8x^7}{x^7}}{\dfrac{\left(-2x^7\right)}{x^7}}=-\dfrac{8}{2^7}\)

c/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{\dfrac{4x^2}{x^2}+\dfrac{x}{x^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{8x^3}{x^3}+\dfrac{x}{x^3}-\dfrac{1}{x^3}}}{\sqrt[4]{\dfrac{x^4}{x^4}+\dfrac{3}{x^4}}}=\dfrac{2+2}{1}=4\)

NV
14 tháng 5 2021

Mấy câu này bạn cần giải theo kiểu trắc nghiệm hay tự luận nhỉ?

14 tháng 5 2021

Em cần kiểu tự luận ạ

23 tháng 6 2021

a, Ta có : \(\sin\left(3x+60\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow3x+60=30+2k180\)

\(\Rightarrow3x=2k180-30\)

\(\Leftrightarrow x=120k-10\)

Vậy ...

b, Ta có : \(\cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow2x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{3}{4}\pi+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{24}\pi+k\pi\)

Vậy ...

c, Ta có : \(tan\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)

Vậy ...

d, Ta có : \(\cot\left(2x+\pi\right)=-1\)

\(\Rightarrow2x+\pi=\dfrac{3}{4}\pi+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{8}\pi+\dfrac{k}{2}\pi\)

Vậy ...

 

23 tháng 6 2021

a) \(sin\left(3x+60^0\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(3x+\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\dfrac{\pi}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\3x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{3}\\x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

Vậy...

b) Pt\(\Leftrightarrow cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=cos\dfrac{3\pi}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\\2x-\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13\pi}{24}+k\pi\\x=-\dfrac{5\pi}{24}+k\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

Vậy...

c) Pt \(\Leftrightarrow tan\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=tan\dfrac{\pi}{3}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}+k\pi,k\in Z\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi,k\in Z\)

Vậy...

d) Pt \(\Leftrightarrow tan\left(2x+\pi\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow2x+\pi=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi,k\in Z\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{2},k\in Z\)

Vậy...

Tham khảo:

undefined