K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

a. Ta có: \(\widehat{xOn}\)=\(\widehat{xOm}\)+\(\widehat{mOn}\)

                         =\(20^o\)+\(40^o\)=\(60^o\)

\(\widehat{mOy}\)=\(\widehat{xOy}\)-\(\widehat{xOm}\)

            =\(180^o\)-\(20^o\)=\(160^o\)

Vậy \(\widehat{xOn}\)=\(60^o\);\(\widehat{mOy}\)=\(160^o\)

18 tháng 10 2017

kudo shinichi thông minh thế mà lại đi hỏi bài

18 tháng 10 2017

Mặc xác tao..............................................................................................................

1 tháng 3 2015

hình như đề có vấn đề ở câu " vẽ oz sao cho góc xOy=80 độ"......đúng ko??

16 tháng 5 2021

* Nếu muốn chứng minh Om là tia phân giác của góc xOn thì góc xOn phải bằng 80 độ 

a)

Theo đề ra: Góc xOm = 40 độ

                    Góc xOn = 110 độ

=> Góc xOm < góc xOn => Tia Om nằm giữa tia Ox và On

b)

Theo phần a), ta có: xOm + mOn = xOn

                                 40 độ + mOn = 110 độ

                                             mOn = 70 độ

c)

Tia Om không phải là tia phân giác của xOn 

17 tháng 5 2021

O x m n

a, Trên cùng  nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có :

\(x\widehat{om}< \widehat{xon}\left(40^0< 110^0\right)\)

=> Om là tia nằm giữa 2 tia Ox và On 

b, vì Om là tia nằm giữa Ox và On ( ở câu a )

nên \(\widehat{xom}+\widehat{mon}=\widehat{xon}\)

\(\Rightarrow\widehat{mon}=\widehat{xon}-\widehat{xom}=110^0-40^0=70^0\)

b,  vì  Om là tia nằm giữa Ox và On nhưng \(\widehat{xom}\ne\widehat{mon}\)

=> Om không là tia phân giác của \(\widehat{xon}\)