K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2016

\(\left(2-1\right)f\left(2\right)+3f\left(-2\right)=5-2\Leftrightarrow f\left(2\right)+3f\left(-2\right)=3\)

\(\left(-2-1\right)f\left(-2\right)+3f\left(2\right)=5+2\Leftrightarrow-3f\left(-2\right)+3f\left(2\right)=7\)

\(\Leftrightarrow-3f\left(-2\right)+3\left(3-3f\left(-2\right)\right)=7\Leftrightarrow-12f\left(-2\right)=-2\Leftrightarrow f\left(-2\right)=\frac{1}{6}\)

 

16 tháng 1 2017

Thế x = 2 và x = \(\frac{1}{2}\)và phương trình đầu ta được

\(\hept{\begin{cases}f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=4\\f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}-3f\left(2\right)\left(1\right)\\f\left(2\right)+3.\left(\frac{1}{4}-3f\left(2\right)\right)=4\left(2\right)\end{cases}}\)

Ta có: (2) <=> 32f(2) + 13 = 0

\(\Leftrightarrow f\left(2\right)=\frac{-13}{32}\) 

17 tháng 1 2017

Tham gia cho nó đông vui.vắng vẻ quá

\(\hept{\begin{cases}f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=4\\f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=4\\3f\left(\frac{1}{2}\right)+9f\left(2\right)=\frac{3}{4}\end{cases}}\)

Trừ cho nhau

\(8f\left(2\right)=\left(\frac{3}{4}-4\right)=-\frac{13}{4}\Rightarrow f\left(2\right)-\frac{13}{32}\)

P/s: Với giá trị nào của x thì f(x) nhận giá trị không âm

10 tháng 3 2020

Ta có:

Với x = -2 

=> \(0.f\left(-2+1\right)=\left(-2+1\right).f\left(-2+3\right)\)

=> \(f\left(1\right)=0\) (1)

Với x = 0

=> \(2.f\left(1\right)=1.f\left(3\right)\) (2)

(1) ; (2) => \(f\left(3\right)=0\)(3)

Với  x = 2

=> \(4.f\left(3\right)=3.f\left(5\right)\)(4)

Từ (3) ; (4) => f ( 5 ) = 0.

11 tháng 3 2020

Link ảnh: https://imgur.com/7VWoyPW

20 tháng 11 2018

Ta có: \(\left(0+1\right).f\left(0\right)+3f\left(1-0\right)=2.0+7\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)+3f\left(1\right)=7\Rightarrow3f\left(0\right)+9f\left(1\right)=21\) (1)

\(\left(1+1\right)f\left(1\right)+3f\left(1-1\right)=2.1+7\)

\(\Rightarrow2f\left(1\right)+3f\left(0\right)=9\)(2)

Từ (1) và (2) ta được: \(3f\left(0\right)+9f\left(1\right)-2f\left(1\right)-3f\left(0\right)=21-9\)

\(\Rightarrow7f\left(1\right)=12\Rightarrow f\left(1\right)=\frac{12}{7}\)

Khi đó: \(f\left(0\right)=7-3f\left(1\right)=7-3.\frac{12}{7}=\frac{13}{7}\)

DD
1 tháng 3 2021

a) Chỉ là thay số nên bạn tự làm nhé. 

b) \(y_1=1\)\(y_2=f\left(y_1\right)=f\left(1\right)=1-\left|1\right|=0\)\(y_3=f\left(y_2\right)=f\left(0\right)=1-\left|0\right|=1\), cứ tiếp tục như vậy.

Dễ dàng nhận thấy rằng với \(k\)lẻ thì \(y_k=1\)\(k\)chẵn thì \(y_k=0\)(1).

Khi đó ta có: 

\(A=y_1+y_2+...+y_{2021}\)

\(A=1+0+1+...+1\)

\(A=\frac{2021-1}{2}+1=1011\)

30 tháng 6 2015

\(\text{1)}\)

\(\text{Thay }x=-2,\text{ ta có: }f\left(-2\right)-5f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2\Rightarrow f\left(-2\right)=-1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2+5f\left(-2\right)=x^2-5\)

\(f\left(3\right)=3^2-5\)

\(\text{2)}\)

\(\text{Thay }x=1,\text{ ta có: }f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)=6\Rightarrow f\left(1\right)=2\)

\(\text{Thay }x=-1,\text{ ta có: }f\left(-1\right)+f\left(-1\right)+2=6\Rightarrow f\left(-1\right)=2\)

\(\text{3)}\)

\(\text{Thay }x=2,\text{ ta có: }f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=2^2\text{ (1)}\)

\(\text{Thay }x=\frac{1}{2},\text{ ta có: }f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2\text{ (2)}\)

\(\text{(1) - 3}\times\text{(2) }\Rightarrow f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)-3f\left(\frac{1}{2}\right)-9f\left(2\right)=4-\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow-8f\left(2\right)=\frac{15}{4}\Rightarrow f\left(2\right)=-\frac{15}{32}\)

17 tháng 4 2016

sai 1 chút chỗ cÂU 3

nhân vs 3 thì phải là 1/12

NV
28 tháng 12 2018

Câu 1/

\(f\left(13\right)=x^{13}\left(x-14\right)+14x^{12}-...-14x+14\)

\(=-x^{13}+14x^{12}-14x^{11}+...-14x+14\)

\(=x^{12}\left(-x+14\right)-14x^{11}+...-14x+14\)

\(=x^{12}-14x^{11}+...-14x+14=...\)

\(=-x+14=1\)

(Bạn để ý quy luật sau các bước rút gọn lần lượt thì mũ chẵn sẽ biến thành hệ số 1, mũ lẻ thành hệ số -1 nên x sẽ có hệ số -1)

Câu 2:

+) \(f\left(-x\right)=f\left(x\right)\) có: \(f_3\left(x\right);f_4\left(x\right);f_6\left(x\right)\)

+) \(f\left(-x\right)=-f\left(x\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_2\left(x\right);f_5\left(x\right)\)

+) \(f\left(x_1+x_2\right)=f\left(x_1\right)+f\left(x_2\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_2\left(x\right)\)

+) \(f\left(x_1x_2\right)=f\left(x_1\right).f\left(x_2\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_3\left(x\right);f_5\left(x\right);f_6\left(x\right)\)

6 tháng 11 2018

a) theo tính chất  ta có: f(0+0)= f(0)+f(0)

=> f(0)=f(0)+f(0)

=> f(0)-f(0)=f(0)+f(0)-f(0)

=> 0=f(0)

hay f(0)=0

b)  f(0)=f(-x+x)=f(-x)+f(x)

=>0=f(-x)+f(x)

=> f(-x)=0-f(x)=-f(x)

c) \(f\left(x_1-x_2\right)=f\left(x_1+\left(-x_2\right)\right)=f\left(x_1\right)+f\left(-x_2\right)=f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)\)