K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có 

MA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm

MB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

Do đó: MA=MB

Xét ΔMAB có MA=MB

nên ΔMAB cân tại M

Suy ra: \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

Xét ΔDAB vuông tại D và ΔEBA vuông tại E có 

BA chung

\(\widehat{DBA}=\widehat{EAB}\)

Do đó: ΔDAB=ΔEBA

Suy ra: \(\widehat{DAB}=\widehat{EBA}\)

hay \(\widehat{HAB}=\widehat{HBA}\)

Xét ΔHBA có \(\widehat{HAB}=\widehat{HBA}\)

nên ΔHBA cân tại H

Suy ra: HA=HB

hay H nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có:MA=MB

nên M nằm trên đường trung trực của AB(2)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra O,H,M thẳng hàng

12 tháng 11 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

H cách A cố định một khoảng bằng OA không đổi nên H di chuyển trên đường tròn (A; AO).

23 tháng 6 2017

Đường tròn

25 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi BD, AE là đường cao của ∆ MAB. Ta có ΔMAE =  ∆ MBD (cạnh huyền – góc nhọn) nên ME = MD,  ∆ MHE =  ∆ MHD (cạnh huyền – cạnh góc vuông) nên  ∠ (EMH) = ∠ (DMH). MH và MO đều là tia phân giác của góc AMB nên M, H, O thẳng hàng.

26 tháng 4 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tứ giác AOBH có BH // OA, AH // OB và OA = OB nên là hình thoi.

26 tháng 5 2019

Mình không vẽ được hình mong bạn thông cảm 

a, Chắc bạn làm rồi

b, Sử dụng tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau

=>\(\hept{\begin{cases}AP=IP\\IQ=BQ\\MA=MB\end{cases}}\)

Khi đó \(P_{MPQ}=MP+AP+MQ+QB=MA+MB=2a\)(đpcm)

c, Vì H là trực tâm của tam giác MAB

=>\(AH\perp MB\)

MÀ \(MB\perp OB\)

=> \(AH//OB\)

CMTT=>\(BH//AO\)

=> tứ giác AHBO là hình bình hành

=>AH=OB=R

MÀ A cố định 

=> \(H\in\left(A,R\right)\)cố định

Vậy H thuộc đường tròn  tâm A bán kính R cố định

19 tháng 9 2018

a/ Xét tg vuông AOH và tg vuông IOK có

\(OI\perp AH;KI\perp AO\Rightarrow\widehat{KIO}=\widehat{HAO}\)

\(\Rightarrow\Delta AOH\) đồng dạng với \(\Delta IOK\)(Hai tg vuông có hai góc nhọn tương ứng bằng nhau) (1)

b/

Từ (1) \(\Rightarrow\frac{OK}{OH}=\frac{OI}{OA}\Rightarrow OH.OI=OK.OA\)

Ta có \(OA\perp BC\)(Hai tiếp tuyến xuất phát từ 1 điểm ngoài đường tròn thì đường thẳng nối điểm đó với tâm vuông góc và chia đôi dây cung tạo bởi hai tiếp điểm)

Xét tg vuông ABO có \(OB^2=OK.OA=3\) không đổi

\(\Rightarrow OH.OI\)không đổi mà OH không đổi => OI không đổi

Mà H; O cố định => I cố định => Khi A chay trên xy thì BC luôn đi qua điểm I cố định

19 tháng 11 2018

bạn ơi ko có hingf ak