K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Sửa đề: A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn

Xét tứ giác ABOC có 

\(\widehat{ABO}\) và \(\widehat{ACO}\) là hai góc đối

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

⇔A,B,O,C∈(O')

Ta có: ΔABO vuông tại B(AB⊥OB tại B)

nên B nằm trên đường tròn đường kính AO(Định lí tam giác vuông)(1)

Ta có: ΔACO vuông tại C(OC⊥AC tại C)

nên C nằm trên đường tròn đường kính AO(Định lí tam giác vuông)(2)

Từ (1) và (2) suy ra B và C cùng nằm trên đường tròn đường kính AO

⇔B,C,A,O cùng nằm trên đường tròn đường kính AO

mà B,C,A,O∈(O')(cmt)

nên O' là tâm của đường tròn đường kính AO

hay O' là trung điểm của AO

⇔Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC là OB

b) Xét (O) có

\(\widehat{ACM}\) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến AC và dây cung MC

\(\widehat{MNC}\) là góc nội tiếp chắn cung \(\stackrel\frown{MC}\)

Do đó: \(\widehat{ACM}=\widehat{MNC}\)(Hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

hay \(\widehat{ACM}=\widehat{ANC}\)

Xét ΔAMC và ΔACN có 

\(\widehat{ACM}=\widehat{ANC}\)(cmt)

\(\widehat{MAC}\) chung

Do đó: ΔAMC∼ΔACN(g-g)

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AC}{AN}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AC^2=AM\cdot AN\)(3)

Xét (O) có

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: AB=AC(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra: \(AB^2=AC^2\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(AB^2=AC^2=AM\cdot AN\)(đpcm)

góc CEB=góc ACB(=1/2*sđ cung BC)

I là trung điểm của MN nên OI vuông góc MN

=>góc OIM=góc OIA=90 độ

góc OCA+góc OIA=180 độ

=>ACOI nội tiếp

mà ACOB nội tiếp

nên A,B,I,O,C cùng thuộc 1 đường tròn

=>góc AIB=góc ACB=góc EIN

=>góc CEB=góc EIN

=>MN//EC

=>AN//EC

11 tháng 5 2023

Sao góc AIB=góc ACB mà lại suy ra góc CEB=góc EIN vậy ạ

29 tháng 4 2016

Cho mk xin cái hình mk giải cho

2 tháng 3 2019

bn làm đc câu nào rồi

4 tháng 3 2019

làm được xong ý c rồi còn ý d nữa bn làm dc ko giúp mik vs

 Bài 1: Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B,C là hai tiếp điểm). Kẻ cát tuyến ADE vs đường tròn (O) (D nằm giữa A và E).a) cm: A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn.b) cm: OA vuông BC tại H và OD2 = OH.OA. Từ đó suy ra tam giác OHD đồng dạng vs tam giác ODA.c) cm: BC trùng với tia phân giác của góc DHE.d) Từ D kẻ đường thẳng song song với BE, đường...
Đọc tiếp

 Bài 1: Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B,C là hai tiếp điểm). Kẻ cát tuyến ADE vs đường tròn (O) (D nằm giữa A và E).

a) cm: A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn.

b) cm: OA vuông BC tại H và OD= OH.OA. Từ đó suy ra tam giác OHD đồng dạng vs tam giác ODA.

c) cm: BC trùng với tia phân giác của góc DHE.

d) Từ D kẻ đường thẳng song song với BE, đường thẳng này cắt AB, AC lần lượt tại M và N. cm: D là trung điểm MN.

Bài 2: Cho đường tròn tâm O bán kính R, dây BC khác đường kính. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O,R) tại B và tại C cắt nhau tại A. Kẻ đường kính CD, kẻ BH vuông góc vs CD tại H.

a) cm: A,B,O,C cùng thuoojcj một đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.

b) cm: AO vuông góc vs BC. Cho biết R=15cm, BC=24cm. Tính AB, OA.

c) cm: BC là tia phân giác của góc ABH.

d) Gọi I là giao điểm của AD và BH, E là giao điểm của BD và AC. cm: IH=IB.

0

a: Xét (O) có

ΔAKB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAKB vuông tại K

Xét tứ giác AECK có \(\widehat{AEC}+\widehat{AKC}=90^0+90^0=180^0\)

nên AECK là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔIAB có

BK,IE là các đường cao

BK cắt IE tại C

Do đó: C là trực tâm của ΔIAB

=>AC\(\perp\)IB tại D

Xét tứ giác CEBD có \(\widehat{CEB}+\widehat{CDB}=90^0+90^0=180^0\)

nên CEBD là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác AKCE có \(\widehat{AKC}+\widehat{AEC}=90^0+90^0=180^0\)

nên AKCE là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác IKCD có \(\widehat{IKC}+\widehat{IDC}=90^0+90^0=180^0\)

nên IKCD là tứ giác nội tiếp

Ta có: \(\widehat{DKC}=\widehat{DIC}\)(DIKC nội tiếp)

\(\widehat{EKC}=\widehat{EAC}\)(KAEC nội tiếp)

mà \(\widehat{DIC}=\widehat{EAC}\left(=90^0-\widehat{DBA}\right)\)

nên \(\widehat{DKC}=\widehat{EKC}\)

=>KC là phân giác của góc DKE

Ta có: \(\widehat{KDC}=\widehat{KIC}\)(DIKC là tứ giác nội tiếp)

\(\widehat{EDC}=\widehat{EBC}\)(EBDC nội tiếp)

mà \(\widehat{KIC}=\widehat{EBC}\left(=90^0-\widehat{KAB}\right)\)

nên \(\widehat{KDC}=\widehat{EDC}\)

=>DC là phân giác của góc KDE

Xét ΔKED có

DC,KC là các đường phân giác

Do đó: C là tâm đường tròn nội tiếp ΔKED

=>C cách đều ba cạnh của ΔKED