K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

Đáp án A

Phương trình tổng quát của đường thẳng d :

qua M( 2 ; 1) và VTPT ( 3 ;1)

3 (x-2)+ 1( y-1) = 0

hay 3x + y – 7= 0

Để A và B cùng phía với  d khi:

( 3xA+ yA-7) .( 3xB+ yB-7) > 0

Hay :-2( -13+ m) > 0 nên m<  13

26 tháng 12 2018

Hai điểm A và B nằm về hai phía của đường thẳng d khi và chỉ khi:

( 3+ 12 -5) ( 6+ 4m -5) <0 hay m > - 1 4

Chọn B.

NV
23 tháng 3 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2+t\\y=1-3t\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=6+3t\\y=1-3t\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3x+y=7\Rightarrow3x+y-7=0\)

Vậy (d) có pt tổng quát là: \(3x+y-7=0\)

A và B nằm cùng phía đối với d khi và chỉ khi:

\(\left(3.1+2-7\right)\left(3.\left(-2\right)+m-7\right)>0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(m-13\right)>0\)

\(\Rightarrow m< 13\)

NV
20 tháng 2 2020

Chuyển pt d về dạng tổng quát: \(3x+y-7=0\)

Thay tọa độ điểm A vào: \(\Rightarrow3.1+2-7=-1< 0\)

Thay tọa độ điểm B vào, để 2 điểm nằm cùng phía so với d thì:

\(-6+m-7< 0\Rightarrow m< 13\)

8 tháng 4 2020

trl ; bạn kia đúng r

-

_

----------------

6 tháng 3 2022

Phân tích: Phương trình hoàn độ giao điểm: 

\(x^2+2x-3=x+m\Leftrightarrow x^2+x-3-m=0\left(1\right)\)

\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại 2 điểm phân biệt A ; B 

=> (1) có 2 nghiệm phân biệt 

<=> \(\Delta>0\) \(\Leftrightarrow m>\dfrac{-13}{4}\left(2\right)\)

giả sử: \(A\left(x_1;y_1\right),B\left(x_2;y_2\right)\) với \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của (1) Ta phải có :

\(\left(y_1-1\right)\left(y_2-2\right)< 0\Leftrightarrow\left(x_1+m-1\right)\left(x_2+m-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2+\left(m-1\right)\left(x_1+x_2\right)+m^2-2m+1< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m-1< 0\Leftrightarrow2-\sqrt{5}< m< 2+\sqrt{5}\left(thỏa\left(2\right)\right)\)

\(m\in Z\Rightarrow m\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

6 tháng 3 2022

Tại sao (y1-1)(y2-2)<0 ạ?

 

NV
20 tháng 4 2020

Bài 3:

Gọi M là giao điểm \(d_1;d_2\Rightarrow\) tọa độ M là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-1=0\\x-3y+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(0;1\right)\)

Gọi \(A\left(1;0\right)\) là 1 điểm thuộc \(d_1\)

\(d_3\) đối xứng \(d_2\) qua \(d_1\Leftrightarrow d_1\) là phân giác góc tạo bởi \(d_2;d_3\)

\(\Rightarrow d_3\) qua M và \(d\left(A;d_3\right)=d\left(A;d_2\right)\)

Gọi pt \(d_3\) có dạng \(a\left(x-0\right)+b\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow ax+by-b=0\)

Theo công thức khoảng cách:

\(\frac{\left|a.1+b.0-b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\frac{\left|1-3.0+3\right|}{\sqrt{1+3^2}}\Leftrightarrow\frac{\left|a-b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\frac{\sqrt{8}}{\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow5\left(a-b\right)^2=8\left(a^2+b^2\right)=3a^2+10ab+3b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+3b\right)\left(3a+b\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-3b\\b=-3a\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}-3bx+by-b=0\\ax-3ay+3a=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-y+1=0\\x-3y+3=0\end{matrix}\right.\)

NV
20 tháng 4 2020

Bài 2:

a/ Gọi d' là đường thẳng qua M và vuông góc d

\(\Rightarrow d'\) nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình d':

\(2\left(x-2\right)-1\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow2x-y+1=0\)

H là giao điểm của d và d' nên tọa độ H là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-2=0\\2x-y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H\left(0;1\right)\)

b/ M' đối xứng M qua d \(\Leftrightarrow H\) là trung điểm \(MM'\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=2x_H-x_M\\y_{M'}=2y_H-y_M\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M'\left(-2;-3\right)\)

c/ d' đối xứng d qua M \(\Rightarrow\) phương trình d' có dạng: \(x+2y+c=0\) với \(c\ne-2\)

Ta có: \(d\left(M;d\right)=d\left(M;d'\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|2+2.5-2\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}=\frac{\left|2+2.5+c\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}\)

\(\Rightarrow\left|c+12\right|=10\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-2\left(l\right)\\c=-22\end{matrix}\right.\)

Phương trình d': \(x+2y-22=0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2021

Lời giải:

Để  $\overrightarrow{a}$ và $\overrightarrow{b}$ cùng phương thì:

\(\frac{2}{5}=\frac{-3}{m}\Rightarrow m=\frac{-15}{2}\)

Đáp án D.