K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2021

 Phép so sánh:

"Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít"->gợi tả hương thơm của hoa móng rồng

phép nhân hóa:"bụ bẫm","bỏ chốn"->làm cho hình ảnh hoa móng rồng hiện lên sinh động, gợi tả vẻ ngoài và những chuyển động

3 tháng 5 2021

bạn có thể chỉ ra rõ và viết thành đoạn văn phân tích tác dụng được ko

 

2 tháng 4 2018

a. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ :
- So sánh : Hoa móng rồng … thơm như mùi mít chín … Liệt kê : Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng, ong vàng, ong vò vẽ, ong mật …
- Nhân hoá : Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ; Hoa móng rồng bụ bẫm; Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau; Bướm hiền lành … rủ nhau …
b. Phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp tu từ  :
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ gợi lên một bức tranh làng quê đầu hè đầy sức sống nên thơ.
+ Hình ảnh so sánh và thủ pháp liệt kê có tác dụng gợi lên một không gian nồng nàn hương thơm, tươi tắn nhiều màu sắc, rộn rịp những hoạt động của thế giới loài vật. 
+ Với thủ pháp nhân hoá, cảnh vật hiện lên rất có hồn, sống động, đáng yêu.
- Thể hiện niềm say mê, tình yêu thiên nhiên, tình yêu tổ quốc của tác giả.  
- Gợi dậy ở người đọc cảm xúc náo nức, yêu mến, tự hào cảnh đẹp quê hương.

chúc bn học tốt!

Xác định các phép tu từ và nêu tác dụng của chúng trong 2 đoạn sau:

a) Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa đẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.

Xác định phép tu từ được sử dụng trong đoạn :
- So sánh :

+ Hoa móng rồng … thơm như mùi mít chín

+ Liệt kê : Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng, ong vàng, ong vò vẽ, ong mật
+ Nhân hoá : Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ; Hoa móng rồng bụ bẫm; Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau; Bướm hiền lành … rủ nhau …

Tác dụng của các biện pháp tu từ :
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ gợi lên một bức tranh làng quê đầu hè đầy sức sống nên thơ.
+ Hình ảnh so sánh và thủ pháp liệt kê có tác dụng gợi lên một không gian nồng nàn hương thơm, tươi tắn nhiều màu sắc, rộn rịp những hoạt động của thế giới loài vật.
+ Với thủ pháp nhân hoá, cảnh vật hiện lên rất có hồn, sống động, đáng yêu
- Thể hiện niềm say mê, tình yêu thiên nhiên, tình yêu tổ quốc của tác giả.
- Gợi dậy ở người đọc cảm xúc náo nức, yêu mến, tự hào cảnh đẹp quê hương.

b) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng .

– Xác định phép tu từ ẩn dụ ở câu thơ thứ hai:

Mặt trời của mẹ, thì nằm trên lưng"

- Tác dụng : Từ ” mặt trời ” chỉ em bé trên lưng mẹ đã thể hiện được sự gắn bó không rời giữa hai mẹ con cũng như tình yêu con vô bờ của người mẹ Tà Ôi . Mẹ coi đứa con bé bỏng như một nguồn sống , nguồn nuôi dưỡng lớn lao cho niềm tin của mẹ vào ngày mai chiến thắng.

15 tháng 2 2018

Trả lời hẳn hoi đi ko mk k sai đó!

2 tháng 4 2018

a. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ :
- So sánh : Hoa móng rồng … thơm như mùi mít chín … Liệt kê : Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng, ong vàng, ong vò vẽ, ong mật …
- Nhân hoá : Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ; Hoa móng rồng bụ bẫm; Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau; Bướm hiền lành … rủ nhau …
b. Phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp tu từ :
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ gợi lên một bức tranh làng quê đầu hè đầy sức sống nên thơ. 
+ Hình ảnh so sánh và thủ pháp liệt kê có tác dụng gợi lên một không gian nồng nàn hương thơm, tươi tắn nhiều màu sắc, rộn rịp những hoạt động của thế giới loài vật.
+ Với thủ pháp nhân hoá, cảnh vật hiện lên rất có hồn, sống động, đáng yêu.
- Thể hiện niềm say mê, tình yêu thiên nhiên, tình yêu tổ quốc của tác giả. 
- Gợi dậy ở người đọc cảm xúc náo nức, yêu mến, tự hào cảnh đẹp quê hương. 

chúc bn học tốt!

Bài 1: Tìm các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện truyền thuyết " Thánh Gióng ". Vai trò của các chi tiết đó trong truyện là gì? Bài 2: Trong văn bản " Ếch ngồi đáy giếng", tác giả dân gianđã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ bện pháp đó?Bài 3: Nếu được nói chuyện với mẹ Âu Cơ, em sẽ nói gì với mẹ?Bài 4: Xác định chủ...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện truyền thuyết " Thánh Gióng ". Vai trò của các chi tiết đó trong truyện là gì? 

Bài 2: Trong văn bản " Ếch ngồi đáy giếng", tác giả dân gianđã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ bện pháp đó?

Bài 3: Nếu được nói chuyện với mẹ Âu Cơ, em sẽ nói gì với mẹ?

Bài 4: Xác định chủ ngữ vị ngữ và nêu cầu tạo của thành phần đó

Giời chớm hè.Cây cối um tùm .Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng muốt. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ.Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẻ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm.Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.

Bài 5. Viết đoạn văn 7 câu tả sân trường giờ ra chơi. Xác định các thành phần chính của các câu trong đoạn văn vừa viết.

0
18 tháng 1 2022

B

18 tháng 1 2022

Câu văn “Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín góc sân vườn ông tuyên” sử dụng phép từ ngữ gì?
A.nhân hóa                                B.so sánh
C.ẩn dụ                                      D.hoán dụ

8 tháng 5 2018

1.phương thức biểu đạt chính là miêu tả 

29 tháng 7 2019

(1) kể

(2) tả

(3) tả

(4) tả

(5) tả

(6)tả

(7) tả

(8) kể

(9) kể

(10) tả

Các câu trần thuật đơn như liệt kê, tả mãi, kể mãi những sự "lao xao" của hoa các sự vật trong vườn làm cho khung cảnh thiên nhiên thêm sinh động.

10 tháng 4 2016

Hoa móng rống / bụ bẫm thơm như mùi mít chín / ở góc vườn ông tuyên.

       CN               /                       VN                         /               TN

7 tháng 11 2021

-  Bàn tay mẹ chắn mưa sa

-  Biện pháp điệp ngữ "Bàn tay mẹ". Tác dụng: nhấn mạnh sự thiêng liêng, cao đẹp của bàn tay mẹ và những hy sinh của mẹ dành cho các con

24 tháng 11 2023

Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "nghe thơm ngậy canh riêu". Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Sự yêu thích và trân trọng của tác giả đối với bữa ăn giản dị mà rất đỗi thân thương. 

- Gợi lại kí ức một thời cùng bà trong trái tim của tác giả.