K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2020

Gọi giao điểm của 2 đoạn thẳng AB và đg trung trực là H

HA=HB=3 cm

Xét tam giác vuông AHM , ta có

       AM2= AH2+MH2 ( định lý py-ta-go)

hay AM2= 32+42= 9 +16= 25

  => AM=\(\sqrt{25}\)=5 cm

mà MA=MB  (gt)

=> MA=MB=5cm

Chúc bạn học tốt

Gọi giao của d và AB là C

=>C là trung điểm của AB và MC=4cm

=>CA=CB=AB/2=3cm

\(MA=MB=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

23 tháng 12 2018

Cậu tự vẽ hình nhé (theo tớ) !! Cho CD là trung trực của AB, O là giao điểm, kẻ 1 điểm M bất kì. Nối A với M, B với M  

Bài làm

Xét tam giác AOM và BOM

    Có AO = OB (GT)

         Góc O1 = O2 ( CD là trung trực của AB)

         OM cạnh chung

=> Tam giác AOM = BOM (c.g.c)

=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng )

>> Nhớ cho mik nhé ! ❤

16 tháng 3 2019

 Gọi trung điểm của AB là I

Ta có tam giác AMI vuông tại I. Theo định lý Pytago ta có

IM2 = AM2 - AI2 = 62 - 42 = 20 ⇒ IM =  20   c m . Chọn C

8 tháng 7 2016

A B N M

Gọi NM là trung trực AB

=> NA = NB và góc MNA = góc MNB = 90o (Tính chất đường trung trực)

Xét tam giác MNA và tam giác MNB có:

   góc MNA = góc MNB (= 90o)

   Chung NM

   NA = NB (cmt)

=> tam giác MNA = tam giác MNB (c.g.c)

=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)

17 tháng 11 2017

Ho Thu Giang dung do

28 tháng 3 2017

Giải bài 31 trang 120 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Gọi H là giao điểm của đường trung trực với đoạn AB

⇒ H là trung điểm AB và MH ⊥ AB.

Xét ΔAHM và ΔBHM có:

Giải bài 31 trang 120 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên ΔAHM = ΔBHM

Vậy MA = MB

20 tháng 4 2017

Goi H là trung giao điểm của đường trung trực với đoạn AB,∆AHM=∆BHM(c .g.c )

Vậy MA= MB(hai cạnh tương ứng).