K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2015

+Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH \(\Rightarrow BH.BC=AB^2\)

+Áp dụng bất đẳng thức Côsi

\(4BH+3BC\ge2\sqrt{4.3BH.BC}=4\sqrt{3}.\sqrt{AB^2}=4\sqrt{3\left(2R\right)^2}=8\sqrt{3}R\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(4BH=3BC\Leftrightarrow4AB.\cos B=3\frac{AB}{\cos B}\Leftrightarrow\cos^2B=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\cos B=\frac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow B=30^o\)

5 tháng 8 2016

Ta có ABMN là hinh thang vuông với 2 đáy lần luợt là AM, BN

Khi đó dh of tu giac = ABx[AM+BN]/2

Diện tích nhỏ nhất của tứ giác là 2R2 (=ABx[AM+BN]/2=ABxOC), khi tiếp tuyến qua C vg góc 2 tiếp tuyến kia. Và ABMN là HCN.

18 tháng 12 2016

Mình chỉ nói gợi ý thôi, bạn tự phát triển nhé:

Câu a)

  • CM: \(MO\)song song với \(NB\).
  • CM: tam giác \(MAO\) và \(NOB\) bằng nhau.
  • CM: \(OMNB\) là hình bình hành.

Câu b)

  • CM: \(MAON\)là hình chữ nhật.
  • CM: \(H\) là giao của \(MO\) và \(AN\)
  • Gọi \(D\) là hình chiếu của \(H\) lên \(AB\). CM: \(D\) là trung điểm \(AO\).
  • CM: \(H\) di động trên đường cố định.