K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2020

a) \(\Delta\)ABC cân  có AD là đường phân giác 

=> AD đồng thời là đường cao và đường trung tuyến 

=> AD \(\perp\)BC  và D là trung điểm BC

b) Xét \(\Delta\)ABD vuông tại D có: AB = 13 cm ; BD = 1/2 BC = 10 : 2 = 5 cm 

Theo định lí pitago => \(AD^2+BD^2=AB^2\)

=> \(AD^2=13^2-5^2=144\)

=> AD = 12 cm 

c) G là trọng tâm \(\Delta\)ABC  mà AD là đường trung tuyến 

=> AD qua G hayA;D; G thẳng hàng.

11 tháng 6 2020

a) Trong tam giác cân , đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến với cạnh đáy

Xét tam giác cân ABC có AD là đường phân giác

=> AD cũng là đường trung tuyến của tam giác cân ABC

=> AD vuông góc với BC và BD = CD

b)BD = CD = 1/2BC = 5cm

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABD ta có

AB2 = AD2 + BD2

=> AD = \(\sqrt{AB^2-BD^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12cm\)

c) G là trọng tâm mà AD cũng là đường trung tuyến 

=> G nằm trên AD => A G D thẳng hàng 

3 tháng 5 2017

a, Xét tam giác ABD và tam giác ACD là tam giác caan ta có :

AB=AC( gt)

Góc BAD= góc CAD( tia phân giác AD của góc A)

AD là cạnh chung

Suy ra tam giác ABD= tam giác ACD(c-g-c)

CÒN CÂU B và D để sau nhé đang bận***

27 tháng 4 2018

Ai giúp mk với ạ! Mk cảm ơn nhìu lắm!

18 tháng 5 2018

30 tháng 4 2021

a, Xét tam giác ABH và tam giác ACH vuông tại H có:   +, AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A)

                                                                                     +, AH chung

=> tam giác ABH = tam giác ACH (ch-cgv) => BH = CH = 6/2 = 3cm

b, Vì BH = CH => AH là đường trung tuyến của tam giác ABC => G nằm trên AH => A, G, H thẳng hàng

c, Vì  tam giác ABH = tam giác ACH => góc BAH = góc CAH

Xét tam giác ABG và tam giác ACG có 

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )

góc BAH = góc CAH ( chứng minh trên)

AG chung

=>tam giác ABG = tam giác ACG(c.g.c)

=> góc ABG = góc ACG

a: BD=3cm

=>AD=4cm

b: Xét ΔABG và ΔACG có

AB=AC

góc BAG=góc CAG

AG chung

=>ΔABG=ΔACG

=>góc ABG=góc ACG

c: G là trọng tâm

=>AG là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

=>A,G,D thẳng hàng

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD
Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường phân giác

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

=>AD⊥BC

hay AD⊥d

12 tháng 2 2022

có hình ko bạn

gianroi

28 tháng 7 2021

a) BD=BC/2=12/2=6

Vậy BC=6cm

Áp dụng định lý Py ta go vào tam giác vuông ABD, ta có:

\(AB^2+BD^2=AD^2\)

\(10^2+6^2=136\)

=> AD=\(\sqrt{136}\)

28 tháng 7 2021

b) Tam giác ABC cân tại A, đường cao AD 

=> AD là đường phân giác góc BAC  (1)

Sau đó cm góc BG là tia pg góc HBD và CG là tia pg góc DCL cắt nhu tại G.

=> AG là pg góc BAC                          (2)

Từ (1) và (2) => AG và AD trùng nhau.

=>A, G, D thẳng hàng