K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

1, vì tam giác ABC cân tại C => Â = \(\widehat{B}\)

  Mà theo đề ta có góc B = 42 độ

=> góc A = B = 42 độ

Trong tam giác ABC có : góc A + góc B + góc C = 180 ( theo định lý tổng 3 góc trong tam giác )

                                              42 + 42 + góc C = 180 độ

                                                     84 + góc C = 180 độ

                                                         => góc C = 96 độ 

Trong tam giác ABC cân tại C có góc A = 42 độ, B = 42 độ và góc C = 96 độ

22 tháng 2 2022

đừng nói như vậy mà khocroi

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE

Xét ΔDMB vuông tại M và ΔENC vuông tại N có

DB=EC

\(\widehat{D}=\widehat{E}\)

Do đó: ΔDMB=ΔENC

Suy ra: \(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

hay O nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có:AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO⊥BC

=>AO⊥DE

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AO là đường cao

nên AO là phân giác

a) Có \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^o;\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^o\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) do tam giác ABC cân tại A\

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta ANC\) có :

\(AB=AC;MB=NC;\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

=> \(\Delta AMB\) = \(\Delta ANC\)

=> \(\widehat{MAB}=\widehat{NAC}\) ; AM = AN ; \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\)

b) Xét \(\Delta AMH\)\(\Delta ANI\) có :

\(\widehat{MAB}=\widehat{NAC}\) ;AM = AN ; \(\widehat{AHM}=\widehat{AIN}=90^o\)

=> MH = NI ; \(\widehat{AMH}=\widehat{ANI}\)

c) Có : \(\widehat{AMB}+\widehat{HMB}=\widehat{AMH};\widehat{ANC}+\widehat{INC}=\widehat{ANI}\)

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANI}\); \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\)

=> \(\widehat{HMB}=\widehat{INC}\Rightarrow\Delta MON\)cân tại O

7 tháng 2 2021

giúp tui với!