K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

* Tính BC

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào \(\Delta\) vuông ABC có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9+16=25\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

* Tính AH

Ta có: \(S_{\Delta ABC}=\dfrac{AB.AC}{2}=\dfrac{AH.BC}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB.AC}{2}=\dfrac{AH.BC}{2}\)

\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

* Tính HB

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào \(\Delta\) vuông HAB có:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=AB^2-AH^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=3^2-\left(2,4\right)^2=9-5.76=3,24\)

\(\Leftrightarrow HB=\sqrt{3,24}=1,8\left(cm\right)\)

* Tính HC

Ta có: \(HB=1,8\Rightarrow HC=BC-HB=5-1,8=3,2\left(cm\right)\)

_Hình bạn tự vẽ nha ( Tại mình không vẽ được hình trong hoc24 đc). Nếu sai thì thôi nha_

29 tháng 8 2017

mơn bn nhìu

28 tháng 5 2021

giúp mik vs

 

28 tháng 5 2021

giúp mik vs mn

28 tháng 12 2017

13 tháng 5 2021

b) ΔAHB vuông tại H

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: AH2+ BH2= AB2

                                                         ⇒ 42 + 22 = AB2

                                                         ⇒AB2 = 20

                                                ⇒AB = √20

ΔAHC vuông tại H

Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có: AH2 + HC2 = AC2

                                                       ⇒4+82 = AC2

                                                         ⇒ AC= 80

                                                ⇒AC = √80

b)Vì AB>AC(√20>√80)

⇒góc C lớn hơn góc B (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

13 tháng 5 2021

Bạn tự vẽ hình nhé

Bài 1 :  A B C D 4

Vì ABCD là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{ABC}=\widehat{BCD}=\widehat{CDA}=90^0\)

\(\Rightarrow AB=BC=CD=AD=4\)cm 

Áp dụng định lí pytago tam giác ADC vuông tại D ta có : 

\(AC^2=AD^2+CD^2=16+16=32\Rightarrow AC=4\sqrt{2}\)cm 

Vì ABCD là hình vuông nên 2 đường chéo bằng nhau AC = BD = 4\(\sqrt{2}\)cm 

Bài 2 : 

A B C D 3 căn27

Vì ABCD là hình chữ nhật nên \(AB=CD;AD=BC\)

Áp dụng định lí Pytago tam giác ACD vuông tại D ta có :

 \(AC^2=AD^2+DC^2=27+9=36\Rightarrow AC=6\)cm 

18 tháng 1 2018

a) \(BC=HC+BH=16+9=25\left(cm\right)\)

Tam giác \(AHC\) và \(AHB\) vuông tại \(H\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AC^2=HC^2+HA^2\\AB^2=AH^2+HB^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=HC^2+AH^2+AH^2+HB^2\)

\(\Rightarrow BC^2=HC^2+2AH^2+HB^2\)

\(\Rightarrow25^2=16^2+2AH^2+9^2\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{\frac{25^2-16^2-9^2}{2}}=12\)

Trở lại điều kiện ban đầu: \(\hept{\begin{cases}AC^2=HC^2+AH^2\\AB^2=HB^2+HA^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AC=\sqrt{16^2+12^2}=20\\AB=\sqrt{9^2+12^2}=15\end{cases}}\)

b) Khi đã có số đo all cạnh thì cm rất dễ thôi

\(\hept{\begin{cases}AH^2=12^2=144\\HB.HC=16.9=144\end{cases}}\Rightarrowđpcm\)

\(\hept{\begin{cases}AB^2=15^2=225\\BC.HB=9.25=225\end{cases}}\Rightarrowđpcm\)

29 tháng 5 2020

a ) BC=HC+BH=16+9=25 ( cm )

  Tam giác: AHC và AHB vuông tại H

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AC^2=HC^2+HA^2\\AB^2=AH^2+HB^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=HC^2+AH^2+AH^2=HB^2\)

\(\Rightarrow BC^2=HC^2+2AH^2+HB^2\)

\(\Rightarrow25^2=16^2+2AH^2+9^2\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{\frac{25^2-16^2-9^2}{2}=12}\)

Trở lại điều kiện ban đầu:\(\hept{\begin{cases}AC^2=HC^2+AH^2\\AB^2=HB^2+HA^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AC=\sqrt{16^2+12^2=20}\\AB=\sqrt{9^2+12^2=15}\end{cases}}\)

B ) KHI ĐÃ CÓ SỐ ĐO ALL CẠNH THÌ CM RẤT DỄ LÀM THÔI:

\(\hept{\begin{cases}AH^2=12^2=144\\HB.HC=16.9=144\end{cases}}=đpcm\)

\(\hept{\begin{cases}AB^2=15^2=225\\BC.HB=9.25=225\end{cases}}=đpcm\)