K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2015

a ) tổng 10 số hạng dầu tiên là :

             1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 +  1/90 + 1/110

= 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + 1/4.5 + ... + 1/10.11

= 1/1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/10 - 1/11

= 1/1 - 1/11

= 10/11 

 

28 tháng 2 2017

phan a la10/11 dung 100%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%

31 tháng 3 2016

là 1/420

31 tháng 3 2016

1/420

3 tháng 1 2017

Đề bài : cho dãy số 1;2;3;4;5;..

Hỏi : nếu viết liên tục các số thành 1 số thì số thứ 15 là số mấy

Giải :

gọi số cần tìm là a

khi viết số có 1 chữ số từ 1 đến 9 cần dùng 9 số

Suy ra để tìm ra số thứ 15 thì cần : 15 - 9 = 6 ( chữ số )

Mà các số đó có 2 chữ số => có thể ghi được : 6 : 2 = 3 ( số có 2 chữ số )

=> Các số đó là 10;11;12

Vậy nếu viết liên tục các số thành 1 số thì số thứ 15 là số 2

3 tháng 1 2017

mọi người làm ơn giúp mình với nhé 

15 tháng 7 2018

tiếp theo là 42;56;72 nha
còn b) là 930

còn c là ko biết haha

13 tháng 7 2018

    Số thứ 4 là 20 hay 30 vậy

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 6 2021

Lời giải:

Coi $x$ là số hạng thứ 2014. Bạn nhớ công thức tìm số số hạng như sau:

$(x-2):2+1​=2014$

Như vậy đương nhiên số hạng thứ 2014 là:

$x=(2014-1)\times 2+2$

Số 1 có ý nghĩa như vậy.

28 tháng 6 2021

Vâng em xin được cảm ơn cô/thầy ạ

19 tháng 1 2022

Ta có: \(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{12};\dfrac{1}{20};...;\dfrac{1}{x}\)

\(=\dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{3.4};\dfrac{1}{4.5};...;\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

=> Số hạng thứ 100 và 2022 lần lượt là: \(\dfrac{1}{100.101}=\dfrac{1}{10100};\dfrac{1}{2022.2023}=\dfrac{1}{4090506}\)

Tổng 100 số hạng đầu tiên:

- Ta có: \(\dfrac{1}{1.2}=1-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3.4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4};...\)

\(\Rightarrow=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

\(=1+\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+...+\left(-\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{100}\right)-\dfrac{1}{101}\)

\(=1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)

19 tháng 1 2022

-Dãy số tổng quát:

\(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{12};\dfrac{1}{20};...;\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)(n thuộc N*)

-Số hạng thứ 100 của dãy: \(\dfrac{1}{100\left(100+1\right)}=\dfrac{1}{10100}\)

-Số hạng thứ 2022 của dãy: \(\dfrac{1}{2022\left(2022+1\right)}=\dfrac{1}{4090506}\)

- Tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{10100}\)=\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{100.101}\)

=\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

=\(1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)