K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2016

ta có: 1- 2014/2015 = 1/2015

         1- 2015/2016 = 1/2016

vì 1/2015> 1/2016 nên 2014/2015< 2015/2016

k duyệt đi

16 tháng 2 2016

VÌ 1/2015>1/2016 NÊN 2014/2015<2015/2016

DUYỆT ĐI!

27 tháng 5 2015

Dãy số 10,102,103,...1020 có tất cả 20 số. Có 20 số khác nhau mà chỉ có 19 số dư trong phép chia cho 19, do đó tồn tại hai số cùng số dư trong phéo chia cho 19.

Gọi 2 số đó là 10và 10n\(\left(1\le n

16 tháng 2 2016

ko bt làm hihi

 

17 tháng 4 2018

Sử dụng Nguyên Lí Di - rich - le vào giải bài toán 

17 tháng 4 2018

Đề vô lí!

Chứng minh trong dãy 10,102,104,.....,1020,tồn tại một số chia hết cho 19 dư 1.

Đã chia hết cho 19 còn dư 1.

22 tháng 12 2016

1) Dãy số 10;10^2;10^3;…;10^20 có tất cả 20 số khác nhau.

Do đó, các số trong dãy số trên khi chia cho 19 sẽ có hai số có cùng số dư. Gọi hai số đó là 10^n;10^m;1≤n<m=""≤="">Nhưvậy\(10^m−10^n chia hết cho 19. Hay 10^n(10^m−^n−1) chia hết cho 19....

21 tháng 12 2016

k cho mik

mik k lai!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 4 2018

Lời giải:

Phản chứng, tức là giả sử không tồn tại số nào trong các số đã cho chia \(19\) dư $1$

Khi đó các số đã cho chia $19$ có thể dư $0,2,3,...,18$ ($19$ loại số dư)

Mà từ \(10,10^2,...,10^{20}\) có $20$ số, nên theo nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất \(\left[\frac{20}{19}\right ]+1=2\) số có cùng số dư khi chia cho $19$

Giả sử đó là: \(10^m,10^n(1\leq m< n\leq 20)\)

Khi đó: \(10^n-10^m\vdots 19\)

\(\Leftrightarrow 10^m(10^{n-m}-1)\vdots 19\)

\(\Rightarrow 10^{n-m}-1\vdots 19\) hay \(10^{n-m}\) chia $19$ dư $1$

Mà \(n-m\) chắc chắn thuộc trong khoảng từ \(1\to 20\) , tức là tồn tại số nằm trong các số đã cho chia $19$ dư $1$

Vậy điều giả sử sai. Ta có đpcm.

31 tháng 12 2018

Dư 0 là chia hết đấy bạn