K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

(Hình Tự vẽ)

Vì tam giác ABC có \(\widehat{A}=90\)

Mà AE là đường trung tuyến ( Vì E là trung điểm BC )

nên AE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyễn

Suy ra \(AE=\frac{BC}{2}\)

hay AE = BE=EC                 (1)

Mà AE=ED                           (2)

Từ (1), và (2) suy ra AE=EB=EC=ED

Vì tứ giác ABDC có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và chúng đều bằng nhau

nên ABCD là hình chữ nhật

b, Vì EB=EC;FB=FK 

nên EF là đường trung bình tam giác KBC 

Suy ra EF//AC (1)

và EF=KC/2=AK=AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra EF//AC VÀ EF=AC

Vậy ACEF là hình bình hành

17 tháng 11 2017

A B D C E F K I O H

a) Trong \(\Delta ABC\) vuông tại A có: AE là đường trung tuyến ứng với BC

\(\Rightarrow AE=\dfrac{1}{2}BC=BE=EC\)

Ta có: E là tđ của AD; E là tđ của BC

\(\Rightarrow\) AD và BC là 2 đường chéo trog tứ giác ABDC cắt nhau tại tđ E (1)

Vì AE = ED mà AE = BE (c/m trên)

=> AE = ED = BE = EC

=> AE + ED = BE + EC

=> AD = BC (2)

Từ (1) và (2) => ABDC là HCN.

b) Trong \(\Delta BKC\) có:

F là tđ của BK; E là tđ của BC

=> EF là đường tb => \(EF//=\dfrac{1}{2}CK=AC\)

=> ACEF là HBH

c) C/m: AE là đường tb trong \(\Delta BCK\)

=> AE // BK

=> \(\widehat{BFI}=\widehat{EAI}\) (đồng vị) (*)

C/m: AF là đg tb trog \(\Delta BCK\)

=> AF // BC hay AI // EH

mà E là tđ của AD (3) => H là tđ của ID

Khi đó kết hợp vs (3) đc EH là đg tb trog \(\Delta ADI\)

=> EH // AI => \(\widehat{DHE}=\widehat{AID}=90^o\)

=> \(\Delta AID\) vuông tại I

Lại có trog tg AID có EI là trung tuyến ứng với AD

=> \(EI=\dfrac{1}{2}AD=AE=ED\)

=> \(\Delta AEI\) cân tại E

=> \(\widehat{EAI}=\widehat{EIA}\) (**)

Từ (*) và (**) suy ra \(\widehat{BFI}=\widehat{EIA}\)

=> FIEB là hthang cân.

d) Gọi O là giao điểm của BI và EF

Theo kết quả câu c c/m đc:

OF = OI => \(\Delta OFI\) cân tại O

=> \(\widehat{OFI}=\widehat{OIF}\)\(\widehat{OFI}=\widehat{ECA}\) (góc đối HBH)

=> \(\widehat{OIF}=\widehat{ECA}\) (a)

Lại có: \(\widehat{ECA}+\widehat{DCH}=90^o\)

\(\widehat{DCH}+\widehat{CDI}=90^o\)

Khi đó: \(\widehat{ECA}=\widehat{CDI}\) (b)

Từ (a) và (b) => \(\widehat{OIF}=\widehat{CDI}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{FIB}=\widehat{CDI}\).

17 tháng 11 2017

Neu mk la bn thi mk se cam thay rat nan vi mk da mat bao cong suc de viet ra bai nay de dang nhung chang co luot like nao het > Buon nhi ? gianroi

a: Xét tứ giác ABDC có

E là trung điểm của BC

E là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

A là trung điểm của CK

F là trung điểm của KB

Do đo: AF là đường trung bình

=>AF//CB và AF=CB/2

=>AF//EC và AF=EC

hay AFEC là hình bình hành

17 tháng 11 2021

a)

Ta có: MB = MC; MA = MD (gt)

⇒ Tứ giác ABDC là hình bình hành

Mà: ∠A = 90°

⇒ Tứ giác ABDC là hình chữ nhật (đpcm)

b)

Gọi O là giao điểm của AC và AE

ΔAED có: OA = OE (E đối xứng với A qua BC); MA = MD (gt)

⇒ OM là đường trung bình của ΔAED

⇒ OM // ED (1)

Vì: E đối xứng với A qua BC

⇒ BC là đường trung trực của AE

⇒ BC ⊥ AE hay OM ⊥ AE (2)

Từ (1), (2) ⇒ ED ⊥ AE (đpcm)

c)

Ta có: BC // ED (OM // ED)

⇒ Tứ giác BEDC là hình thang

Ta có: BD = AC (Tứ giác ABDC là hình chữ nhật) (a)

ΔAEC có: CO vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

⇒ ΔAEC cân tại C ⇒ CA = CE (b)

Từ (a), (b) ⇒ BD = EC

Hình thang BEDC có: BD = EC

⇒ Tứ giác BEDC là hình thang cân