K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

cách này của lớp 8 nhé:

tự chứng minh BAC=1/2DAE

Mà MHB=1/2DAE

=> BAC=MHB

mà góc B chung của 2 tam giác BAC và MHB

=> tam giác BAC đồng dạng tam giác BHM (g.g)

=> \(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{BM}\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{BM}\)

Mà góc B chung của tam giác BHA và BMC

=> tam giác BHA đồng dạng tam giác BMC

=> BHA=BMC=90 độ => CM vuông góc AB

chứng minh tương tự => BN v góc

cách 2 (lớp 9)

giống như cách trên ta chứng minh được MHB=BAC

hay MHB=MAC

=> MAC+MHC=180

=> tứ giác AMHC nội tiếp

=> AMC=AHC=90

=> CM vuông góc AB

5 tháng 4 2017

Bài khó đây bạn mà mình cũng chỉ đang học lớp 5 .

~~~ Chúc bạn học giỏi nha ~~~

7 tháng 7 2021

.

23 tháng 5 2016

Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Vẽ điểm D và E sao cho các đường thẳng AB, Ac lad các đường trung trực của DH và EH. Lấy điểm M, N lần lượt là giao điểm của DE với AB và Ac

a) Chứng minh AB= Ae

b)Chứng minh góc DAE bằng 2 lần góc MHB

c)Chứng minh AH, BN, CM đồng quy tại 1 điểm

11 tháng 8 2015

d) ta co : goc BHI+goc IHA =90 ( 2 goc ke phu)

----> goc BHI =90- goc IHA

ma goc IHA = goc ADI ( tam giac ADI = tam giac AHI)

nen goc BHI=90- goc ADI (1)

ta co :

goc ADE = (180- goc DAE):2 ( tam giac ADE can tai A)

ma goc DAE= 2. goc BAC ( cm cau b)

nen goc ADE = (180-2.goc BAC):2= 90-goc BAC 

---> goc BAC =90- goc ADE (2)

tu (1) va (2) suy ra goc BHI= goc BAC

 

5 tháng 4 2019

A B C H D E K I x O

a)

Do AB là đường trung trực của HD nên AD=AH(1)

Do AC là đường trung trực của HE nên AE=AH(2)

Từ (1);(2) suy ra AD=AE.

b)

Do AD=AH nên  \(\Delta ADH\) cân tại A suy ra AB vừa là đường cao,vừa là đường phân giác \(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{BAH}\)

Do AE=AH nên  \(\Delta\)AEH cân tại A suy ra AC là đường cao đồng thời là đường phân giác \(\Rightarrow\widehat{EAC}=\widehat{HAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}=\widehat{DAH}+\widehat{EAH}=\left(\widehat{DAB}+\widehat{BAH}\right)+\left(\widehat{EAC}+\widehat{HAC}\right)=2\cdot\widehat{BAH}+2\cdot\widehat{HAC}=2\left(\widehat{BAH}+\widehat{HAC}\right)\)\(=2\cdot75^0=150^0\)

c)

Xét tam giác KHI có:KB là phân giác ngoài tại đỉnh K(vì có AB là phân giác);IC là phân giác ngoài tại đỉnh C(vì có AC là phân giác).

Chúng cắt nhau tại A nên suy ra HA là phân giác trong \(\widehat{KHI}\)

d)

Gọi Hx là tia đối của HI;giao điểm của BI và CK là O

Do \(AH\perp BC;\widehat{KHA}=\widehat{IHA}\Rightarrow\widehat{KHB}=\widehat{IHC}\)

Lại có:\(\widehat{xHB}=\widehat{IHC}\left(đ.đ\right)\Rightarrow\widehat{xHB}=\widehat{KHB}\)

=> HB là phân giác  \(\widehat{KHx}\) hay HB là phân giác góc ngoài tại đỉnh H.

Xét  \(\Delta KHI\) có tia phân giác HB và KB cắt nhau tại B nên IB là tia phân giác góc trong tại đỉnh I.

Do IB và IC là tia phân giác của 2 góc kề bù nên chúng vuông góc với nhau.\(\left(\widehat{KIH}\&\widehat{HIE}\right)\)

Xét tam giác ABC có AH và BI là 2 đường cao cắt nhau tại O nên CK là đường cao hay CK vuông góc với AB.