K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2020

Ôn tập: Tam giác đồng dạng
a. C/m: ΔAHE ∽ ΔBHD

Xét ΔAHE và ΔBHD có:

\(\widehat{AHE}=\widehat{BHD}\)(Đối đỉnh)

\(\widehat{AEH}=\widehat{BDH}=90^0\)

=> ΔAHE ∽ ΔBHD (g.g)
b. C/m: ΔADC ∽ ΔBEC

\(\widehat{C}\) chung

\(\widehat{ADC}=\widehat{BEC}=90^0\)

=> ΔADC ∽ ΔBEC (g.g)

c) C/m: AC.EC=DC.BC

\(\frac{AC}{DC}=\frac{BC}{EC}\)( Vì ΔADC ∽ ΔBEC )

=> AC.EC=DC.BC

d) AH là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

AC=AB=10 cm

\(\Rightarrow DC=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.12=6\left(cm\right)\)

Vì AC.EC=DC.BC

\(\Rightarrow10.EC=6.12\)

\(\Rightarrow EC=7,2\left(cm\right)\)

25 tháng 5 2020

A B C H D 1 2

a, Xét \(\Delta AHE\)\(\Delta BHD\) ta có :

góc H2 = góc H1 ( đối đỉnh )

góc AEH = góc HDB (=90o)

\(\Delta AHE\) Description: Dong dang \(\Delta BHD\) ( g-g)

b, Xét \(\Delta ADC\)\(\Delta BEC\) ta có :

góc C CHUNG

góc BEC = góc ADC ( =90o)

\(\Delta ADC\) Description: Dong dang \(\Delta BEC\) ( g-g )

c, Vì \(\Delta ADC\) Description: Dong dang \(\Delta BEC\) (cmt)

\(\frac{DC}{AC}=\frac{EC}{BC}\) hay DC . BC = AC . EC ( đpcm )

d, Ta có : EC = \(\frac{DC.BC}{.AC}\) hay EC = \(\frac{6.12}{10}\) = 7,2 cm

a) Xét ΔADC vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔADC\(\sim\)ΔBEC(g-g)

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔCBE vuông tại E có

góc B chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔCBE

b: 

ΔABC cân tại A có AD là đường cao

nên D là trung điểm của BC

=>DB=DC=12/2=6cm

=>AD=8cm

ΔABD đồng dạng với ΔCBE

=>BE/BD=AB/CB=AD/CE

=>BE/6=10/12=8/CE

=>BE=5cm; CE=12*8/10=9,6cm

c: Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có

góc HCD chung

=>ΔCDH đồng dạng với ΔCEB

=>HD/EB=CD/CE

=>HD/5=6/9,6=5/8

=>HD=25/8cm

17 tháng 4 2020

Mục tiêu -500 sp mong giúp đỡ

17 tháng 4 2020

k giải thì thôi ở đó phá

Bài 2: 

a: Ta có: ΔAEH vuông tại E

mà EI là đường trung tuyến

nên IE=AH/2(1)

Ta có: ΔADH vuông tại D

mà DI là đường trung tuyến

nên DI=AH/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra IE=ID

b: Xét tứ giác BEDC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Do đó: BEDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>ME=MD

hay M nằm trên đường trung trực của ED(1)

Ta có: IE=ID

nên I nằm trên đường trung trực của ED(2)

Từ (1) và (2) suy ra IM là đường trung trực của ED

hay D đối xứng với E qua IM

8 tháng 4 2022

a)Xét △ABC vuông tại A (gt)

=> BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pytago)

     BC2 = 52 + 122 = 25 + 144 = 169

=> BC = \(\sqrt{169}\) = 13 cm

Xét △ABC có BF là tia phân giác của góc ABC (gt)

=>\(\dfrac{AF}{AB}\) = \(\dfrac{FC}{BC}\) (tính chất đường phân giác)

=>\(\dfrac{AF}{5}\) = \(\dfrac{FC}{13}\) và AF + FC = AC = 12

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{AF}{5}\) = \(\dfrac{FC}{13}\) = \(\dfrac{AF+FC}{5+13}\) = \(\dfrac{AC}{18}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

=> AF = \(\dfrac{2}{3}\) x 5 = 3,33 cm và FC = \(\dfrac{2}{3}\) x 13 = 8,67 cm

b)Xét △ABF và △HBE có:

góc ABF bằng góc HBE (BF là tia phân giác của góc ABC)

góc BAF bằng góc BHE bằng 90o (tam giác ABC vuông tại A và AH ⊥ BC)

=> △ABF ∼ △HBE (g.g)

c) Vì △ABF ∼ △HBE (câu b)

=> góc BFA bằng góc BEH

mà góc AEF bằng góc BEH (2 góc đối đỉnh)

=> góc BFA bằng góc AEF

=> △AEF cân tại A

d)Xét △ABC và △AHB có:

góc ABC chung

góc BAC bằng góc BHA bằng 90o (tam giác ABC vuông tại A và AH ⊥ BC)

=> △ABC ∼ △HBA (g.g)

=> \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (1)

Xét △ABH có BE là tia phân giác của góc ABC (gt)

=>\(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (2) (tính chất đường phân giác)

Từ (1), (2) => \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{HE}{AE}\)

=> AB.AE=BC.HE(chắc vậy?)

8 tháng 4 2022

câu d sai đề à????