K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

P(0) = -3

\(\Rightarrow0^2+a.0+b=-3\\ \Rightarrow b=-3\)

x = 1 là nghiệm của P(x)

\(\Rightarrow P\left(1\right)=0\\ \Rightarrow1^2+a.1+b=0\\ \Rightarrow1+a+b=0\\ \Rightarrow a+\left(-3\right)=0-1\\ \Rightarrow a-3=-1\\ a=-1+3\\ a=2\)

Vậy a=2; b=-3

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 4 2019

Ta có: P(0) = 02 + a.0 + b = 3

=> b = 3

x = 1 là nghiệm của P(x)

=> 12 + a.1 + b = 0 (vì b = 3)

hay 1 + a + 3 = 0

=> 4 + a = 0

=> a = -4

22 tháng 4 2016

Có:

\(f\left(x_1\right)=ax_1+b=0\)

\(f\left(x_2\right)=ax_2+b=0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=0-0\)

\(\Rightarrow a\left(x_1-x_2\right)=0\)

\(x_1\ne x_2\Rightarrow x_1-x_2\ne0\)

\(\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)=0=0+b\Rightarrow b=0\)

Như vậy với mọi giá trị của x thì đa thức trên luôn bằng 0.

Vậy f(x) là đa thức 0.

 

7 tháng 6 2020

Bài kiểm tra 15' làm tại nhà :^)))

Câu 1: 

Câu 2: 

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}1+1+a+b=0\\8+4+2a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-2\\2a+b=-12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a=10\\a+b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-10\\b=8\end{matrix}\right.\)

a: \(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^3+\left(-2\right)^2-4\cdot\left(-2\right)-2=-6\)

\(f\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-1\right)-2=-2+1+4-2=1\)

\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\dfrac{-1}{8}+\dfrac{1}{4}-4\cdot\dfrac{-1}{2}-2=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{4}+2-2=0\)

\(f\left(1\right)=2+1-4-2=-3\)

\(f\left(2\right)=2\cdot2^3+2^2-4\cdot2-2=16+4-8-2=10\)

b: Vì f(-1/2)=0 nên -1/2 là một nghiệm của đa thức f(x)

12 tháng 6 2018

Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x).
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x.
+ Thay x = 0 vào (1) ta được
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0)
=> 0 = 2.f(0)
=> f(0) = 0
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2)

+ Thay x = -2 vào (1) ta được:
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0
=> f(-1) = 0
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3)
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2

Câu 1: 

Đa thức \(f\left(x\right)=x^2-5x\) nhận 0 và 5 làm nghiệm vì f(0)=f(5)=0

Câu 2: 

\(g\left(1\right)=1-6+5=0\)

nên x=1 là nghiệm của đa thức g(x)