K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

B

Bao gồm (1), (3).

22 tháng 3 2022

B

28 tháng 3 2022

C

11 tháng 5 2022

2  giảm bụi và khí độc, cần bằng hàm lượng CO2, O2

19 tháng 3 2023

B nhưng câu hỏi thiếu từ giảm nha 

19 tháng 3 2023

 B.Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2

Câu 16: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2B. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2C. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2Câu 17: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?A. Kí sinh B. Dị dưỡng  C. Tự dưỡng  D. Cộng sinhCâu 18: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:A....
Đọc tiếp

Câu 16: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2

B. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2

C. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2

D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2

Câu 17: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?

A. Kí sinh B. Dị dưỡng  C. Tự dưỡng  D. Cộng sinh

Câu 18: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:

A. Kỳ nhông, lợn, bò, gà                B. Chó, mèo, tắc kè, gà

C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt              D. Cá heo, lợn, bò, cá voi 

Câu 19: Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp lẩn tránh kẻ thù                              

C. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt            D. Tránh mất nước cho cơ thể

Câu 20: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:

A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.

B. Số lượng loài và môi trường sống.

C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.

D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.

3
25 tháng 2 2022

Câu 16: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2

B. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2

C. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2

D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2

Câu 17: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?

A. Kí sinh B. Dị dưỡng  C. Tự dưỡng  D. Cộng sinh

Câu 18: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:

A. Kỳ nhông, lợn, bò, gà                B. Chó, mèo, tắc kè, gà

C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt              D. Cá heo, lợn, bò, cá voi 

Câu 19: Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp lẩn tránh kẻ thù                              

C. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt            D. Tránh mất nước cho cơ thể

Câu 20: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:

A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.

B. Số lượng loài và môi trường sống.

C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.

D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.

25 tháng 2 2022

C

B

D

B

A

thực vật làm giảm ô nhiểm  môi trường bằng cách:

a/ giảm bụi , khí độc, giảm vi sinh vật gây bệnh, tăng khí oxi

b/giảm bụi, khí độc, giảm vi sinh vật gây bệnh,giảm khí oxi

c/ giảm bụi và khí độc, tăng khí cacbonic

d/ giảm bụi và  vi sinh vật gây bệnh, tăng khí cacbonic

21 tháng 5 2021

thực vật làm giảm ô nhiểm  môi trường bằng cách:

a/ giảm bụi , khí độc, giảm vi sinh vật gây bệnh, tăng khí oxi

b/giảm bụi, khí độc, giảm vi sinh vật gây bệnh,giảm khí oxi

c/ giảm bụi và khí độc, tăng khí cacbonic

d/ giảm bụi và  vi sinh vật gây bệnh, tăng khí cacbonic

7 tháng 12 2018

Đáp án : D.

Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trìnhA. hô hấp.B. quang hợp.C. thoát hơi nước.D. sinh sản.Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làmA. giảm áp suất không khí.B. tăng áp suất không khí.C. giảm nhiệt độ môi trường.D. tăng nhiệt độ môi trường.Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm...
Đọc tiếp

Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình

A. hô hấp.

B. quang hợp.

C. thoát hơi nước.

D. sinh sản.

Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm

A. giảm áp suất không khí.

B. tăng áp suất không khí.

C. giảm nhiệt độ môi trường.

D. tăng nhiệt độ môi trường.

Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?

A. Thông, rêu tường, lúa

B. Ngô, xoài, ổi

C. Pơmu, vạn tuế, bách tán

D. Sầu riêng, táo, tùng

Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?

A. Rêu

B. Dương xỉ

C. Hạt trần

D. Hạt kín

Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?

A. Thông

B. Cam

C. Gừng

D. Cỏ bợ

Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là

A. túi bào tử.

B. nón.

C. hoa và quả có chứa hạt.

D. rễ, thân, lá.

Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí

A. nitrogen và carbon dioxide.

B. oxygen và nitrogen.

C. chlorine và oxygen.

D. oxygen và carbon dioxide.

Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?

A. Sắn, cà chua, anh túc

B. Lúa, ngô, khoai

C. Trúc đào, bạch đàn, thông

D. Lá ngón, mía, đậu

Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp

A. carbon dioxide.

B. muối khoáng.

C. nitrogen.

D. chất hữu cơ.

5

Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình

A. hô hấp.

B. quang hợp.

C. thoát hơi nước.

D. sinh sản.

Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm

A. giảm áp suất không khí.

B. tăng áp suất không khí.

C. giảm nhiệt độ môi trường.

D. tăng nhiệt độ môi trường.

Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?

A. Thông, rêu tường, lúa

B. Ngô, xoài, ổi

C. Pơmu, vạn tuế, bách tán

D. Sầu riêng, táo, tùng

Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?

A. Rêu

B. Dương xỉ

C. Hạt trần

D. Hạt kín

Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?

A. Thông

B. Cam

C. Gừng

D. Cỏ bợ

Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là

A. túi bào tử.

B. nón.

C. hoa và quả có chứa hạt.

D. rễ, thân, lá.

Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí

A. nitrogen và carbon dioxide.

B. oxygen và nitrogen.

C. chlorine và oxygen.

D. oxygen và carbon dioxide.

Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?

A. Sắn, cà chua, anh túc

B. Lúa, ngô, khoai

C. Trúc đào, bạch đàn, thông

D. Lá ngón, mía, đậu

Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp

A. carbon dioxide.

B. muối khoáng.

C. nitrogen.

D. chất hữu cơ.

Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình

A. hô hấp.

B. quang hợp.

C. thoát hơi nước.

D. sinh sản.

Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm

A. giảm áp suất không khí.

B. tăng áp suất không khí.

C. giảm nhiệt độ môi trường.

D. tăng nhiệt độ môi trường.

Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?

A. Thông, rêu tường, lúa

B. Ngô, xoài, ổi

C. Pơmu, vạn tuế, bách tán

D. Sầu riêng, táo, tùng

Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?

A. Rêu

B. Dương xỉ

C. Hạt trần

D. Hạt kín

Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?

A. Thông

B. Cam

C. Gừng

D. Cỏ bợ

Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là

A. túi bào tử.

B. nón.

C. hoa và quả có chứa hạt.

D. rễ, thân, lá.

Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí

A. nitrogen và carbon dioxide.

B. oxygen và nitrogen.

C. chlorine và oxygen.

D. oxygen và carbon dioxide.

Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?

A. Sắn, cà chua, anh túc

B. Lúa, ngô, khoai

C. Trúc đào, bạch đàn, thông

D. Lá ngón, mía, đậu

Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp

A. carbon dioxide.

B. muối khoáng.

C. nitrogen.

D. chất hữu cơ.

Câu 3: a/ Kể một số ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến tự nhiên mà em biết? b/ Em có thể làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm không khí?c/ Nêu một số vai trò của không khí đối với tự nhiên.Câu 4: a/ Nước chấm ở gia đình em thường có những thành phần gì?b/ Hãy cho biết đó là hỗn hợp đồng nhất hay hỗn hợp không đồng nhất.c/ Hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống về hỗn hợp đồng nhất và hỗn...
Đọc tiếp

Câu 3: a/ Kể một số ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến tự nhiên mà em biết? b/ Em có thể làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm không khí?

c/ Nêu một số vai trò của không khí đối với tự nhiên.

Câu 4: a/ Nước chấm ở gia đình em thường có những thành phần gì?

b/ Hãy cho biết đó là hỗn hợp đồng nhất hay hỗn hợp không đồng nhất.

c/ Hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống về hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất.

Câu 5: Cho ba hỗn hợp: nước phù sa, nước trà, sữa tươi, xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù. Giải thích.

Câu 7: a/ Nêu điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống?

b/ Lấy ví dụ về động vật có xương sống mà em biết.

Câu 8: a/ Đa dạng sinh học là gì?

b/ Nêu vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn?

c/ Vì sao cần bảo tồn đa dạng sinh học


cho mn TK

1
8 tháng 5 2022

mik đang cần gấp