K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2016

a,xét mẫu số 330,6-72:(a-6) Nếu a=6 thì biểu thức này sẽ không xác định hay A không xác định

b,\(\frac{39,48.17+83.39,48}{330,6-72:\left(a-6\right)}=\frac{39480}{3216}\)

\(\Rightarrow\frac{39,48.\left(83+17\right)}{330,6-72:\left(a-6\right)}=\frac{1645}{134}\)

\(\frac{3948}{330,6-72:\left(a-6\right)}=\frac{1645}{134}\)

\(3948.134=1645.\left[330,6-72:\left(a-6\right)\right]\)

\(\Rightarrow330,6-72:\left(a-6\right)=321,6\)

\(72:\left(a-6\right)=9\)

\(a-6=8\)

\(a=14\)

c,Nhỏ nhất khi 330,6-72:(a-6)=1

72:(a-6)=329,6

a-6=45/206

a=1281/206

28 tháng 11 2017

Ko hiểu

\(B=\frac{17,58\left(43+57\right)}{293.a}=\frac{1758}{293.a}\)

a) Ta có \(B=\frac{1758}{293.a}=2\)

<=> \(293.a.2=1758\)

<=> 586.a=1758

<=> a=3

b)Để Bmax thì 293.a bé nhất và dương

=> 293.a=293

=> a=1

lúc đó \(B=\frac{1758}{293}=6\)

Vậy Bmax=6 <=> a=1

Để A có giá trị lon nhất thì a phải co giá trị bé nhất và ( a-6 ) thuôc ƯCNN của 20

=> a-6 = 1

=> a= 6+1

=> a= 7

ta có : A= 2019 + 20 : (a -6)

A= 2019 + 20 : (7-6)

A= 2019 + 20 : 1

A= 2019 + 20

A= 2039

12 tháng 6 2016

\(B=2016+720\div\left(a-6\right)=2016+\frac{720}{a-6}\)

Để \(B\)có giá trị lớn nhất thì \(\frac{720}{a-6}\)phải lớn nhất \(\rightarrow a-6\)nhỏ nhất

                                                                              \(\rightarrow a-6=1\Rightarrow a=7\)

\(\rightarrow B=2016+\frac{720}{1}=2016+720=2736\)

Vậy \(B\)đạt giá trị lớn nhất khi \(a=7\)

17 tháng 7 2016

Giải:

P có giá trị số lớn nhất khi (x - 6) có giá trị bé nhất.

Gía trị bé nhất của (x - 6) là : x - 6 = 1

                                                 x       = 1 + 6

                                                 x       = 7

Khi đó giá trị số của biểu thức P là :

P = 2004 + 540 : (7 - 6)

   =  2004 + 540

   =  2544

Woa! bạn giỏi quá! yeu

10 tháng 4 2019

n+3/3=n/3+1         (1)

ta có tử càng lớn thì ps càng lớn

vì k co số tn lớn nhất nên n thuộc rỗng

b, theo (1) ta có 

vì 1 là stn nên để a là stn thì n/3 cũng phải là số tn

để n/3 là stn thì n chia hết cho 3

=> n thuộc Ư(3)

\(A=\frac{n+3}{n}\)

\(=1+\frac{3}{n}>1\)

b) Để A là 1 số tự nhiên thì \(\frac{3}{n}\in Z\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-1;1;-3;3\right)\)