K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2017

Điều kiện để A xác định: x 2 – 10 x + 9 ≠ 0 ⇔ (x - 1)(x - 9) ≠ 0 ⇔ x ≠ 1, x ≠ 9

Ta có:

Để A = 0 ⇔ Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị bằng cực hay, có đáp án | Toán lớp 8 ⇔ x - 4 = 0 ⇒ x = 4(tm đk)

Vậy với x = 4 thì A = 0

26 tháng 12 2016

\(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}=\frac{x+2}{x+2}+\frac{-5}{x^2+x-6}+\frac{-1}{x-2}\)

=\(\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{x^2+x-6}+\frac{-5}{x^2+x-6}+\frac{-1\left(x+3\right)}{x^2+x-6}=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)-5-1\left(x+3\right)}{x^2+x-6}\)

=\(\frac{x^2-4-5-x-3}{x^2+x-6}=\frac{x^2-x-12}{x^2+x+6}\)

\(\frac{x^2-x-12}{x^2+x-6}=\frac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

Để giá trị của PT A được xác định thì \(\left(x-2\right)\ne0\)\(\left(x+3\right)\ne0\)

=> \(x\ne2\)\(x\ne-3\) thì PT được xác định

26 tháng 12 2016

@__@ Lag cả cái đề

10 tháng 12 2018

a)\(A=\frac{\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}\)

A xác định

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+3\ne0\\x^2+x-6\ne0\\2-x\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-3\\\left(x+3\right)\left(x-2\right)\ne0\\x\ne2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x\ne2\end{cases}}\)

Vậy A xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x\ne2\end{cases}}\)

b) \(A=\frac{\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)}-\frac{5}{\left(x^2-2x\right)+\left(3x-6\right)}+\frac{1}{2-x}\)

\(A=\frac{\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)}-\frac{5}{x.\left(x-2\right)+3.\left(x-2\right)}+\frac{1}{2-x}\)

\(A=\frac{\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)}-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{2-x}\)

\(A=\frac{\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)}-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{1}{x-2}\)

\(A=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

\(A=\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(A=\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(A=\frac{\left(x^2+3x\right)-\left(4x+12\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(A=\frac{x.\left(x+3\right)-4.\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(A=\frac{\left(x+3\right)\left(x-4\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(A=\frac{x-4}{x-2}\left(x+3\ne0\right)\)

c) \(A=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-4}{x-2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4.\left(x-4\right)=-3.\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-16=-3x+6\)

\(\Leftrightarrow7x=22\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{22}{7}\)

Vậy \(x=\frac{22}{7}\)

Tham khảo nhé~

4 tháng 12 2019

bn ơi cho mk hỏi tại sao lại ko nhận 3 vậy !!!

11 tháng 7 2018

ĐKXĐ: \(x\ne-5;0\)

\(A=\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x.\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{\left(x^2+2x\right).x}{2x.\left(x+5\right)}+\frac{2.\left(x+5\right).\left(x-5\right)}{2x.\left(x+5\right)}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+2x^2}{2x\left(x+5\right)}+\frac{2.\left(x^2-25\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x-1}{2}\)

b. \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-1}{2}=0\Rightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

\(A=\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow4x-4=2\Leftrightarrow4x-6=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

c. Với x=0 thì \(A=\frac{0-1}{2}=-\frac{1}{2}\)

Với  x=2 thì: \(A=\frac{2-1}{2}=\frac{1}{2}\)

d. \(A>0\Leftrightarrow\frac{x-1}{2}>0\Rightarrow\left(x-1\right).2>0\Rightarrow x-1>0\Leftrightarrow x>1\)

\(A< 0\Leftrightarrow\frac{x-1}{2}< 0\Leftrightarrow\left(x-1\right).2< 0\Leftrightarrow x-1< 0\Leftrightarrow x< 1;x\ne-5,0\)

e. \(A=\frac{x-1}{2}\inℤ\Rightarrow x-1\in Z\Rightarrow x\inℤ\)

Và \(\left(x-1\right)⋮2\Rightarrow x:2dư1\)

Vậy \(A\in Z\Leftrightarrow x\inℤ\)và x chia 2 dư 1

11 tháng 7 2018

d. Bổ sung x khác -5 nữa nhé

12 tháng 11 2021

a: \(P=\dfrac{x\left(x+2\right)}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}-\dfrac{5x-50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2+2x^2-50-5x+50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x-1}{2}\)

8 tháng 1 2021

a) A đc xác định <=>2x+4\(\left\{{}\begin{matrix}2x+4\ne0\\x^2-4\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-2\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

 

8 tháng 1 2021

câu b bn quy đòng mẫu là đc

 

6 tháng 7 2023

\(a,A=\left(\dfrac{x}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}+\dfrac{x^2-1}{9-x^2}\right):\left(2-\dfrac{x+5}{3+x}\right)\\ =\left(\dfrac{x}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}-\dfrac{x^2-1}{x^2-9}\right):\left(\dfrac{2\left(3+x\right)}{3+x}-\dfrac{x+5}{3+x}\right)\\ =\left(\dfrac{x}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}-\dfrac{x^2-1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{2\left(3+x\right)-\left(x+5\right)}{3+x}\\ =\left(\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x^2-1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{6+2x-x-5}{3+x}\)

\(=\dfrac{x^2-3x-\left(2x+6\right)-\left(x^2-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{x+1}{3+x}\\ =\dfrac{x^2-3x-2x-6-x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{3+x}{x+1}\\ =\dfrac{-5x-5}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{3+x}{x+1}\\ =\dfrac{-5\left(x+1\right).\left(3+x\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right).\left(x+1\right)}\\ =\dfrac{-5}{x-3}\)

\(b,A=x^2-x-2=0\\ \Leftrightarrow x^2+x-2x-2=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

\(c,\dfrac{-5}{x-3}=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow-10=x-3\\ \Leftrightarrow-x+3=10\\ \Leftrightarrow-x=7\\ \Leftrightarrow x=7\)

Để `A=1/2` thì `x=7`

 

6 tháng 7 2023

con game hết cứu :))

20 tháng 6 2018

a, Ta có :

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{(a+b)}{ab}\ge\frac{4}{(a+b)}\)

\(\Rightarrow(a+b)^2\ge4ab\)

\(\Rightarrow(a-b)^2\ge0(đpcm)\)

Mình để cho dấu lớn bằng để dễ hiểu nha bạn

c,Ta có : \(x^2-4x+5=(x^2-4x+4)+1=(x-2)^2+1\ge1\)

Dấu " = "xảy ra  khi : \((x-2)^2=0\Rightarrow x=x-2=0\Rightarrow x=2\)

Rồi bạn tự suy ra.Mk chắc đúng không nữa nên bạn thông cảm

Còn câu b và d bạn tự làm nhé

Chúc bạn học tốt

20 tháng 6 2018

\(a,\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}-\frac{4}{a+b}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+2ab+b^2-4ab}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2-2ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)(luôn đúng vì a>0,b>0)

dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi a=b

\(b,x+\frac{1}{x}\ge2\)

\(\Leftrightarrow x-2+\frac{1}{x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-2x+1}{x}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{x}\ge0\)(luôn đúng)

dấu''='' xảy ra khi và chỉ khi x=1

áp dụng\(x+\frac{1}{x}\ge2\)(c/m trên)  =>GTNN là 2 

dấu ''='' xay ra khi và chỉ khi x=1

\(c,\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

=> GTNN là 1 tại x=2

\(d,\frac{-\left(x^2+4x+4+6\right)}{x^2+2018}=\frac{-\left(x+2\right)-6}{x^2+2018}< 0\)

vì -(x+2 )-6 <-6

15 tháng 12 2021

\(a,ĐK:x\ne\pm2\\ b,A=\dfrac{5x+10+14x-28-20}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{19\left(x-2\right)}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{19}{2\left(x+2\right)}\\ c,x=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow A=\dfrac{19}{2\left(2-\dfrac{1}{2}\right)}=\dfrac{19}{2\cdot\dfrac{3}{2}}=\dfrac{19}{3}\)