K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2021
Điểm số(x)Tần số(n)Các tích(x.n) 

5

210 
6212 
71391 
9327Trung bình cộng;140:20=7
 N=20  

 

1 tháng 3 2021

Điểm số(x)

Tần số(n)

Các tích(x.n)

 

5

2

10

 

6

2

12

 

7

13

91

 

9

3

27

Trung bình cộng;140:20=7

 

N=20

 

 

9 tháng 5 2018

Số trung bình cộng là:

Trắc nghiệm Chương 3 Đại Số 7 (Phần 2) - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Chọn đáp án D.

25 tháng 2 2020

Theo đề ta có: TBC=5,65

\(\Rightarrow\)2.3+3.4+4.5+5.8+6.7+7.2+m.9+10.2 / 40 = 5,65

\(\Rightarrow\)154+9m=5,65.40

\(\Rightarrow\)154+9m=226

\(\Rightarrow\)9m=226-154

\(\Rightarrow\)9m=72

\(\Rightarrow\)m=72/9=8

Vậy giá trị của m là 8

21 tháng 12 2017

Ta có số trung bình cộng của các giá trị trong bảng là:

Giải bài 16 trang 20 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Trong trường hợp này không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu vì các giá trị của dấu hiệu chênh lệch đối với nhau quá lớn.

Trung bình cộng là 4,8

=>\(\dfrac{2\cdot6+3\cdot4+9\cdot n+3\cdot10}{6+4+n+3}=4,8\)

=>\(\dfrac{9n+54}{n+13}=4,8\)

=>9n+54=4,8n+62,4

=>4,2n=8,4

=>n=2

Câu 1 (2đ):Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:857897891286777987612887799796512a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?b/ Lập bảng “tần số” .c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)Câu 2(3đ): Cho hai đa thức f(x) = 5 +3x2 – x - 2x2 và g(x) = 3x + 3 – x – x2 a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.b/ Tính...
Đọc tiếp

Câu 1 (2đ):Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:

8

5

7

8

9

7

8

9

12

8

6

7

7

7

9

8

7

6

12

8

8

7

7

9

9

7

9

6

5

12

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b/ Lập bảng “tần số” .

c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)

Câu 2(3đ): Cho hai đa thức f(x) = 5 +3x2 – x - 2x2 và g(x) = 3x + 3 – x – x2

a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b/ Tính h(x) = f(x) + g(x).

Câu 3(1đ): Tìm nghiệm của đa thức A(x) = x2 – 4x

Câu 4(3đ): Cho tam giác ABC nhọn và cân tại A, đường cao AH (H∈BC).

a/ Hai tam giác ABH và ACH có bằng nhau không? Vì sao?

b/ Tia AH có phải là tia phân giác của góc BAC không? Vì sao?

c/ Kẻ tia phân giác BK (K ∈ AC) của góc ABC. Gọi O là giao điểm của AH và BK. Chứng minh rằng CO là tia phân giác của góc ACB.

4
17 tháng 7 2021

Câu 1

a/ Dấu hiệu : Thời gian giải 1 bài toàn của mỗi học sinh

 Số các giá trị là 30
b/ Lập bảng “tần số” .

Gía trị (x)5678912 
Tần số (n)239763N=30

c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)

\(X=\dfrac{5.2+6.3+7.9+8.7+9.6+12.3}{30}=7,9\)

17 tháng 7 2021

Bài 2

a) f(x) = x2 - x + 5         g(x) = -x2 + 2x + 3

b)  h(x) = f(x) + g(x) = x2 - x + 5 - x2 + 2x + 3   = x + 8