K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2020

a) \(a_n=\frac{\left(1+n\right).n}{2}\)

\(a_{n+1}=\frac{\left(2+n\right)\left(1+n\right)}{2}\)

b) \(a_n+a_{n+1}=\frac{\left(1+n\right).n}{2}+\frac{\left(2+n\right)\left(1+n\right)}{2}\)

\(=\left(1+n\right)\left(\frac{n}{2}+\frac{2+n}{2}\right)=\left(1+n\right)\left(1+n\right)=\left(1+n\right)^2\) là số chính phương.

 

Trong 1 giờ, kim phút quay được 360 độ. Vì 1 giờ = 60 phút nên trong 1 phút kim phút quay được:

               360 : 60 = 6 (độ)

Trong 12 giờ, kim giờ quay được 360 độ. Vì 12 giờ = 720 phút nên trong 1 phút kim giờ quay được:

               360 : 720 = 0,5 (độ)

Trong 1 phút, 2 kim này chênh lệch:

               6 - 0,5 = 5,5 (độ)

Lúc 10 giờ, kim giờ và kim phút tạo 1 góc 300 độ nên kim giờ và kim phút sẽ trùng nhau sau:

               300 : 5,5 = 54611  (phút)

Bạn An làm xong bài vào lúc:

               10 giờ + 54611  phút = 10 giờ 54611  phút

Thời gian bạn An làm xong bài là:

               10 giờ 54611  phút - 10 giờ 20 phút = 1933  (giờ)

                         Đáp số1933  giờ


 

Khi kim giờ và kim giờ trùng nhau , lúc đó đồng hồ chỉ : 10 h 55 phút

Thời gian làm bài của An là :

10 giờ 55 phút - 10 giờ 22 phút = 35 phút

Đáp số : 35 phút

 
11 tháng 11 2016

Quên mất, đó là bài KT đội tuyển toán nhé các bn

30 tháng 11 2015

chứng tỏ rằng ƯCLN của tử và mẫu =1

13 tháng 12 2021

a) Xét ΔABCΔABC có:

AB=AC(gt)AB=AC(gt)

=> ΔABCΔABC cân tại A.

=> ˆABC=ˆACBABC^=ACB^ (tính chất tam giác cân).

Ta có:

{ˆABM+ˆABC=1800ˆACN+ˆACB=1800{ABM^+ABC^=1800ACN^+ACB^=1800 (các góc kề bù).

Mà ˆABC=ˆACB(cmt)ABC^=ACB^(cmt)

=> ˆABM=ˆACN.ABM^=ACN^.

Xét 2 ΔΔ ABMABM và ACNACN có:

AB=AC(gt)AB=AC(gt)

ˆABM=ˆACN(cmt)ABM^=ACN^(cmt)

BM=CN(gt)BM=CN(gt)

=> ΔABM=ΔACN(c−g−c)ΔABM=ΔACN(c−g−c)

=> AM=ANAM=AN (2 cạnh tương ứng).

b) Theo câu a) ta có AM=AN.AM=AN.

=> ΔAMNΔAMN cân tại A.

=> ˆM=ˆNM^=N^ (tính chất tam giác cân)

Xét 2 ΔΔ vuông BMEBME và CNFCNF có:

ˆMEB=ˆNFC=900(gt)MEB^=NFC^=900(gt)

BM=CN(gt)BM=CN(gt)

ˆM=ˆN(cmt)M^=N^(cmt)

=> ΔBME=ΔCNFΔBME=ΔCNF (cạnh huyền - góc nhọn)

1 tháng 12 2021

Bài 1:

\(a,y=\dfrac{1}{2}x\\ b,x=-3\Rightarrow y=-\dfrac{3}{2}\)

Bài 2:

Gọi số tuổi An, Bình lần lượt là a,b(tuổi;a,b∈N*)
Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{b-a}{3-2}=\dfrac{4}{1}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8\\b=12\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

1 tháng 12 2021

Bài 1

a/

Vì y tỉ lệ thuận vs x theo hệ số tỉ lệ là k=1/2

=>y=k.x

=>y=1/2.x

b/

Từ câu a ta có y=1/2.x

Thay x=-3 vào,ta được:

y=1/2.(-3)

=>y=-3/2

Vậy y=-3/2

Bài 2

Gọi số tuổi của An và Bình lần lượt là a và b.

Theo đề ta có:a/2=b/3 và b-a=4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

a/2=b/3=b-a/3-2=4/1=4

Từ a/2=4=>a=4.2=8

Từ b/3=4=>b=4.3=12

Vậy An 8 tuổi và Bình 12 tuổi.