K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : M - N = ( a + b -1 ) - ( b + c - 1 )

                    =  a + b - 1 - b - c + 1

                    = ( a - c ) + ( b - b ) + ( - 1 + 1)

                    =  a - c + 0 + 0 = a - c

Vì M > N => M - N ( dương ) => a - c ( dương )

Hok tốt !

15 tháng 12 2015

Ta có:

    M=a+b-1    

    N=b+c-1     

=>M-N=a+b-1-b-c+1

=>M-N=a-c

Mà M>N

nên a-c là số nguyên dương.

     Vậy a-c là số nguyên dương.

 

 

28 tháng 1 2016

M-N=(a+b-1)-(b+c-1)=a+b-1-b-c+1=a-c

Ma M>N =>a-c>0

Vay a-c la so nguyen duong 

28 tháng 1 2016

M>N nên a+b-1>b+c-1

suy ra a+b>b+c

suy ra a>c (quy tắc bớt hoặc thêm ở hai vế)

suy ra a-c luôn luôn ra dấu âm

26 tháng 12 2017

Ta có : M>N trong khi -5<-1=>a>c

=>a-c phải là một số nguyên dương

        Vậy a-c là một số nguyên dương.

9 tháng 12 2015

Ta có: M - N = (a + b - 1) - (b + c - 1) = a + b - 1 - b - c + 1 = (a - c) + (b - b) + (-1 + 1) = a - c + 0 + 0 = a - c

Vì M > N => M - N dương => a - c dương

12 tháng 12 2016

a-c là dương

10 tháng 8 2016

a, a.b là số nguyên dương=>b âm

b, a.b âm=>b dương

c, a.b=0 => b=0

10 tháng 8 2016

Tích 2 số cùng dấu luôn ra dương:

a âm.

=>b âm.

b)Tích 2 số trái dấu luôn âm:

a âm.

=>b dương.

c)Dễ thấy b bằng 0 vì 1 trong 2 thừa là 0 thì tích là 0.

Chúc em học tốt^^

9 tháng 6 2019

a) b là một số nguyên âm (Vì a âm mà a.b dương)

b) b là một số nguyên dương (Vì a âm mà a.b âm)

c) b là một số 0 (Vì a âm mà a.b=0)

20 tháng 5 2018

a) b là một số nguyên âm (Vì  a âm mà a.b dương)

b) b là một số nguyên dương (Vì a âm mà a.b âm)

a)  b là một số 0 (Vì a âm mà a.b =0)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

\(a > 2\), mà \(2 > 0\) nên \(a >0\). Vậy \(a > 0\) và là số nguyên dương.

\(b <  - 7\), mà \(-7 < 0\) nên \(b<0\). Vậy \(b < 0\) và là số nguyên âm.

\( - 1 < c < 1\)  nên số c là số nằm giữa  hai số -1 và 1. Mà chỉ có số 0 là số nguyên nằm giữa 2 số này nên c phải là số 0.