K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2015

120=23.3.5;               150=2.3.52

ƯCLN(120, 150)=2.3.5=30

ƯC(120, 150)=Ư(30)={1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

=> A = { 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30 }

19 tháng 9 2015

A thuộc ƯC(120;150)

120 = 23.3.5

150=2.3.52 => ƯCLN(120;150) = 2.3.5=30

=> ƯC(120;150) = 1;2;3;5;6;10;15

=> A={1;2;3;5;6;10;15}

10 tháng 11 2015

36 chia hết cho x

120 chia hết cho x

=>x thuộc ƯC(36;120)

UCLN(36;120)=12

=>x thuộc U(12)={1;2;3;4;6;12}

10 tháng 11 2015

36 chia hết cho x

120 cũng chia hết cho x

suy ra x thuộc Ư(36,120)

ƯCLN(36,120)=12

suy ra x thuộc Ư (12)={1;2;3;4;6;12}

**** mình nhé

14 tháng 8 2018

dễ ẹc!!!!!!!!

15 tháng 8 2018

Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê:

B= {x thuộc phần tử của N /x chia hết cho 12, x chia hết cho 15, x<0}

11 tháng 7 2016

a, A = { 1;2;3;4 }

b, B = { 180 }

20 tháng 12 2015

vì  84 chia hết cho x ;180 chia hết cho x lên x sẽ là UC (84;180)

84=2^2x3x7

180=2^2x3^2x5

UCLN(84;180)=2^2x3=12

UC(84;180)={1;2;3;4;6;12}

mà x>6 nên x={12}

vajy x=12

tích mình nha ,mình sẽ tích ai đã tích minh ,cầu xin đó