K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

cái đề khó hiểu quá, đề kiểu đó thì có bt bao nhiêu số tận cùng trời

9 tháng 3 2016

Để giải được bài này bạn phải dùng một cái sự logic vòng tuần hoàn theo mình gọi là vật bạn thấy rằng 1998 ban lay so 8 cuoi cung tai min hdang tim chu so tan cung ban lay 8 mũ lên từ 1 dến 8 bạn thấy 8^1 chu so tan cung la 8

8^2 chu so tan cung la 4 

8^3 chu so tan cung la 2 8^4 chu so tan cung la 6 8^5 chu so tan cung la 5   8^6 chu so tan cung la 4  cu the dc 1 vong tuần hoàn 8   4   2    6  

Tiếp theo ta xét số mũ 2011 nếu 2011 chia het cho 4 (so lượng của vòng tuần hoàn thì chu so tan cung se roi vao so 6 ) nhung ban thay rang 2012 moi chia het cho 4 vay 2011 se roi vao so 2 (tuc chu so tan cung cua 1998^2011) la 2

Số chính phương là một số bằng bình phương của một số tự nhiênFTính chất  a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là : 0; 1; 4; 5; 6; 9 không thể tận cùng bởi   2; 3; 7; 8.b)     Một số chính phương có chữ số tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2,c)      Một số chính  phương có chữ số hàng đơn vị là 6 thì chữ số hàng chục của nólà số lẻ.d)   Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số...
Đọc tiếp

Số chính phương là một số bằng bình phương của một số tự nhiên

FTính chất

  a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là : 0; 1; 4; 5; 6; 9 không thể tận cùng bởi   

2; 3; 7; 8.

b)     Một số chính phương có chữ số tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2,

c)      Một số chính  phương có chữ số hàng đơn vị là 6 thì chữ số hàng chục của nó

là số lẻ.

d)   Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số

nguyên tố với số mũ chẵn ,không chứa thừa số nguyên tố với số mũ lẻ .

 

FTừ tính chất này suy ra

 

-Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4.

-Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.

-Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25. 

-Số chính phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16.

0
19 tháng 7 2017

Cho a là 1 số chia hết cho 5

=> 4 số nguyên liên tiếp không chia hết cho 5 là: a+1, a+2, a+3, a+4

Hiệu của tích 2 số cuối với hiệu tích 2 số đầu là: (a+3)(a+4) - (a+1)(a+2) = \(a^2+4a+3a+12-\left(a^2+2a+a+2\right)\)

=\(a^2+4a+3a+12-a^2-2a-a-2\)

=\(4a+10\)

Vì a chia hết cho 5 nên tận cùng của a là 0 hoặc 5

Nếu a tận cùng bằng 0 thì 4a tận cùng bằng 0

Nếu a tận cùng bằng 5 thi 4a tận cùng bằng 4.5 = 20 ( tận cùng cũng bằng 0)

=> 4a tận cùng bằng 0

=> 4a + 10 có tận cùng bằng 0

Vậy hiệu của tích 2 số cuối với tích 2 số đầu có tận cùng bằng 0

Tk mình nha

24 tháng 9 2016

mk mới học lớp 7 thôi

25 tháng 7 2019

Vì a và b là 2 số có tổng chia hết cho 10

Nên tổng các chữ số tận cùng của 2 số này chia hết cho 10

-) Nếu chữ số tận cùng của a và b bằng nhau 

Thì chữ số tận cùng của a và b đều là 5 hoặc 0

Do đó a2 và b2 có cùng chữ số tận cùng

-) Nếu chữ số tận cùng của a lớn hơn b ( làm tương tự với c

+) Nếu chữ số tận cùng của a bằng 6

Do đó chữ số tận cùng của b bằng 4

Hai số này bình phương có cùng chữ số tận cùng là 6

+) Nếu chữ số tận cùng của a bằng 7

Do đó chữ số tận cùng của b bằng 3

Hai số này có bình phương có cùng chữ số tận cùng là 9

+) Nếu chữ số tận cùng của a bằng 8

Do đó chữ số tận cùng của b bằng 2

Hai số này có bình phương có cùng chữ số tận cùng là 4

+) Nếu chữ số tận cùng của a bằng 9

Do đó chữ số tận cùng của b bằng 1

Hai số này có bình phương có cùng chữ số tận cùng là 1

Vậy a2 và b2 có chữ số tận cùng giống nhau khi a và b có tổng chia hết cho 10

6 tháng 8 2019

Giả sử trong hai số a, b không đồng thời chia hết cho 3 

=> a+b không chia hết cho 3 => m+2n+n+2m=3(m+n) không chia hết cho 3 ( vô lí ) 

=> điều giả sử sai => đpcm