K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2018

\(a^2-b^2=\left(a+b\right)\left(a-b\right)\)

Ta có: a+b và a-b (cùng chẵn)

Và: a;b có số dư cho 4 là: 1;3

+) a;b có cùng số dư khi đó:

a-b chia hết cho 4 và a+b chia hết cho 2

=> a^2-b^2 chia hết cho 8

+) a;b khác số dư khi đó:

a+b chia hết cho 4 và a-b chia hết cho 2

=> a^2-b^2 chia hết cho 8

Vậy với a,b lẻ thì: a2-b2 chia hết cho 8

26 tháng 12 2018

đặt a=2k+1(k nguyên)  

      b=2m+1(m nguyên)

suy ra a^2-b^2=(a-b)(a+b)=(2k-2m)(2k+2m+2)=4(k-m)(k+m+1)

 nếu k-m chẵn thì bài toán được chứng minh

nếu k-m lẻ suy ra k và m có 1 số chẵn 1 số lẻ suy ra k+m+1 chẵn

                                               bài toán được chứng minh

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2021

Lời giải:
Theo công thức hằng đẳng thức thì:

$a^n-b^n=(a-b)(a^{n-1}+a^{n-2}b+....+ab^{n-2}+b^{n-1})\vdots a-b$ (đpcm)

Với $n$ lẻ:

$a^n+b^n=(a+b)(a^{n-1}-a^{n-2}b+....-ab^{n-2}+b^{n-1})\vdots a+b$ (đpcm)

10 tháng 12 2015

Vì n là số lẽ nên ta có : \(n=2k+1\left(k\in N\right)\). Thay vào :

\(\left(2k+1\right)^2-1=4k^2+4k+1-1=4k^2+4k=4k\left(k+1\right)\)

4 chia hết cho 4 ; \(k\left(k+1\right)\)là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 \(\Rightarrow\left(2k+1\right)^2-1\) chia hết cho 8 (vì 4.2=8).

Vậy với mọi số tự nhiên n, nếu n là số lẽ thì \(n^2-1\) chia hết cho 8.

 

 

21 tháng 11 2015

Hôm nay thứ 7 rồi

Dê !!!? - Khỏi làm ???!

2 tháng 7 2017

B1 a, Có n lẻ nên n = 2k+1(k E N)

Khi đó: n^2 + 7 = (2k+1)^2 +7 

= 4k^2 + 4k + 8

= 4k(k+1) +8 

Ta thấy k và k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 số chia hết cho 2

=> k(k+1) chia hết cho 2 <=> 4k(k+1) chia hết cho 8

Mà 8 chia hết cho 8 <=> n^2 + 7 chia hết cho 8

20 tháng 11 2017

N lẻ nên  n có dạng : n = 2k+1 ( k thuộc N )

Khi đó n^2-1 = (2k+1)^2 - 1 = 4k^2+4k+1-1 = 4k^2+4k = 4k.(k+1)

Ta thấy : k ; k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => k.(k+1) chia hết cho 2

=> n^2-1 = 4.k.(k+1) chia hết cho 8

=> ĐPCM

k mk nha

27 tháng 7 2017

a)Ta có:a.(a+1)chia hết cho 2

Giả sử a là một số chẵn

=>a+1 là một số lẻ

Vì a.(a+1)là một số chẵn =>Tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2

b)tương tự

2 tháng 9 2015

1, n có dạng 2k+1(n\(\in N\)) Ta có: 

  \(n^2+4n+3=\left(2k+1\right)^2+4\left(2k+1\right)+3\) 

                                 \(=4k^2+4k+1+8k+4+3\) 

                                 \(=4k^2+12k+8\) 

                                 \(=4\left(k^2+3k+2\right)\) 

                                \(=4\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) 

vì (k+1)(k+2) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp \(\Rightarrow\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) chia hết cho 2  

 mà 4(k+1)(k+2)chia hết cho 4 

\(\Rightarrow n^2+4n+3\) chia hết cho 8 với mọi n  là số lẻ. 

2, ta có:  

        \(a^3+b^3+c^3=\left(a+b+c\right)\left(ab-bc-ac\right)+3abc\) 

 \(\Rightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\) (vì a+b+c=0)

a+b+c=0

=>(a+b+c)3=0

=>a3+b3+c3+3a2b+3ab2+3b2c+3bc2+3a2c+3ac2+6abc=0

=>a3+b3+c3+(3a2b+3ab2+3abc)+(3b2c+3bc2+3abc)+(3a2c+3ac2+3abc)-3abc=0

=>a3+b3+c3+3ab(a+b+c)+3bc(a+b+c)+3ac(a+b+c)=3abc

Do a+b+c=0

=>a3+b3+c3=3abc(ĐPCM)

8 tháng 8 2016

xét số dư của a, b khi chia cho 5 là: 0,1,2,3,4.
ta ghép cặp dần (0,0) (0,1),(0,2)...(3,4) thì chỉ có cặp (0,0) mới đảm bảo \(a^2+b^2+ab\)mới chia hết cho 5.
vậy a, b sẽ có tận cùng là 0 hoặc 5.
nếu a,b có cùng có chữ số tận cùng là 5 loại vì: \(a^2+b^2+ab\)là số lẻ không chia hết cho 2.
nếu a có  chữ số tận cùng bằng 5, b chữ số có tận cùng bằng 0 thì \(a^2+b^2+ab\)là số lẻ nên không chia hết cho 2. (loại vì \(a^2+b^2+ab\)chia hết cho 10).
a, b có chữu số tận cùng bằng 0 khi đó \(a^2+b^2+ab\)là số chẵn nên chia hết cho 2(thỏa mãn).
do a, b có chữ số tận cùng bằng 0 nên \(a^2,b^2,ab\)sẽ có tận cùng là 100 nên \(a^2+b^2+ab\)chia hết cho 100.

8 tháng 8 2016

\(a^2+b^2+ab\) chia hết cho 10

=> \(a^2+b^2+ab\) chia hết cho 2 và 5

\(a^2+b^2+ab=\left(a^2+b^2+2ab\right)-ab\)

\(=\left(a+b\right)^2-ab\)

Vì \(\left(a+b\right)^2;ab\) chia hết cho 2

=> \(\left(a+b\right)^2;ab\) cùng chẵn hoặc cùng lẻ

(+) Nếu \(\left(a+b\right)^2;ab\) (1)

=> a và b cùng lẻ

=> a+b chẵn ( mâu thuẫn với (1) )

=> a và b cùng là số chẵn

Để \(=\left(a+b\right)^2-ab\) chia hết cho 5 thì (a+b)^2 và ab có cúng số dư khi chia cho 10

Mình chỉ biết đến đó

Mà cũng ko chắc là đúng