K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

Có M=N

=>a-b+c+1=a+2 

 =>-b+c+1=a+2-a 

 =>-b+c+1=2 

 => c-b=1 

 Hai số nguyên liền nhau là 2 số có khoảng cách bằng 1 

 => c,b là hai số nguyên liền nhau.

Học tốt =P

7 tháng 1 2018

Vì M = N

<=> a - b + c + 1 = a +2

<=> a - a - b + c = 2 - 1

<=> b - c = 1

Vì b - c = 1 nên b và c là 2 số nguyên liền nhau cách nhau 1 đơn vị

11 tháng 4 2017

a) Giải:

Ta có:

\(ab-ac+bc-c^2=-1\)

\(\Rightarrow a\left(b-c\right)+c\left(b-c\right)=-1\)

\(\Rightarrow\left(b-c\right)\left(a+c\right)=-1\)

Suy ra trong hai thừa số \(\left(b-c\right);\left(a+c\right)\) có một thừa số bằng \(1\)

Thừa số kia bằng \(-1\), nghĩa là chúng đối nhau

\(\Rightarrow b-c=-\left(a+c\right)\) Hay \(b-c=-a-c\)

Suy ra \(b=-a\) tức \(a\)\(b\) là hai số đối nhau

Vậy \(a\)\(b\) là hai số đối nhau (Đpcm)

b) Giải:

Ta có:

Từ \(a+b=c+d\Rightarrow d=a+b-c\)

\(ab\) là số liền sau của \(cd\) nên \(ab-cd=1\)

\(\Rightarrow ab-c\left(a+b-c\right)=1\)

\(\Rightarrow ab-ac-bc+c^2=1\)

\(\Rightarrow a\left(b-c\right)-c\left(b-c\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(b-c\right)\left(a-c\right)=1\)

Suy ra \(a-c=b-c\) (vì cùng bằng \(1\) hoặc \(-1\))

Hay \(a=b\) (Đpcm)

1 tháng 1 2015

A=B

<=>a-b+c+1=a+2

<=>a-b+c+1-a-2=0

-b+c-1=0

c=b+1

Vậy b và c là hai số nguyên  liền  nhau

16 tháng 1 2016

ta có A = B

suy ra a - b + c + 1 = a + 2

tương đương a + ( - b ) + c + 1 = a + 2

để a + ( - b ) + c + 1 = a + 2 chỉ khi ( - b ) + c = 1

vì ( - b ) + c = 1 suy ra b và c là hai số nguyên liền nhau.