K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2015

Ta co : 

A.10

=10^2015+10/10^2015+1

=1+9/10^2015+1

B.10

=1+9/10^2016+1

Ta nhận thấy rang :

9/10^2015+1>9/10^2016+1  

A.10>B.10  

Vay :A>B

6 tháng 11 2016

2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2.x = 210

=> 2.1 + 2.2 + 2.3 +2.4 + ... + 2.x = 210

=> 2.( 1 + 2 + 3 + 4 + ... +x ) = 210

=> 2. [ x.( x+ 1) /2 ] = 210

 => x. ( x + 1 ) = 210
hay x.( x + 1) = 14.(14 + 1)
Vậy x = 14

Bài 13*: Một nhà máy có khoảng 1700 đến 2000 công nhân. Biết rằng khi xếp hàng 18 thì dư 8 người, xếp hàng 20 thì dư 10 người, xếp hàng 25 thì dư 15 người. Tính số công nhân của nhà máy.Bài 14*: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng 20 thì thiếu 5 người, xếp hàng 25 thì thiếu 20 người, xếp hàng 30 thì thiếu 15 người; nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số người của đơn vị đó biết đơn...
Đọc tiếp

Bài 13*: Một nhà máy có khoảng 1700 đến 2000 công nhân. Biết rằng khi xếp hàng 18 thì dư 8 người, xếp hàng 20 thì dư 10 người, xếp hàng 25 thì dư 15 người. Tính số công nhân của nhà máy.

Bài 14*: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng 20 thì thiếu 5 người, xếp hàng 25 thì thiếu 20 người, xếp hàng 30 thì thiếu 15 người; nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số người của đơn vị đó biết đơn vị này có không quá 1000 người.

Bài 15: Tìm các cặp số tự nhiên x,y, biết:

3) * \(2y\times\left(x+1\right)-x-7=0\)                             4) * \(xy-2x+y=15\)

Bài 16*: Tìm các số tự nhiên a,b (a<b), biết:

1) a + b = 336 và ƯCLN(a,b) = 24.      2) ƯCLN(a,b) = 6 và BCNN(a,b) = 36.      3) BCNN(a,b) = 150 và a.b = 3750.

4) a.b = 180 và BCNN(a,b)=20.ƯCLN(a,b).     5) a + b = 40 và BCNN(a,b) = 7.ƯCLN(a,b).      6) ƯCLN(a,b) + BCNN(a,b) = 21.

Bài 17*: So sánh các lũy thừa sau: a) 828 và 1521. b) 591 và 1159. c) 3319 và 1523.

Bài 18*: Chứng minh rằng:

1) Hai số tự nhiên liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau.

2) \(\left(5n+1\right)\) và \(\left(6n+1\right)\) là hai số nguyên tố cùng nhau \(\left(n\in N\right)\)

3) BCNN\(\left(6n+1;n\right)=\left(6n2+n\right)\) với \(\left(n\in N\right)\)

4) \(S=31+32+33+...+3100⋮120\)

5) \(S=102015+8⋮18\)

6) Nếu \(\left(7a+2b;31a=9b\right)⋮2015\Rightarrow a,b⋮2015\left(a,b\in N\right)\)

7) Nếu p và p + 4 là hai số nguyên tố (p>3) thì p + 8 sẽ phải là hợp số.

8) Nếu a và b là hai số nguyên tố cùng nhau thì hai số \(13a+4b\)\(15a+7b\)hoặc cũng nguyên tố cùng nhau hoặc \(⋮31\)

Bài 19*:

1) Tìm ƯCLN\(\left(2n+1;9n+5\right)\)với\(n\in N\)

2) Tìm số nguyên tố p sao cho: \(p+4;p+10;p+14\)đều là số nguyên tố.

3) Tìm ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.

4) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất thỏa mãn:\(a\div4\left(dư3\right),a\div17\left(dư9\right),a\div19\left(dư13\right)\)

5) Hãy tính tổng các ước số của \(A=217\times5\)

6) \(S=1+5+52+53+...+520\)Tìm số tự nhiên n thỏa mãn: \(4S=5n\)

7) Tìm số tự nhiên n, biết \(p=\left(n-2\right)\times\left(n2+n-5\right)\)là số nguyên tố.

8) Tìm số tự nhiên n, biết \(1+3+5+..+\left(2n=1\right)=169\)

9) Tìm số nguyên tố bé nhất trong ba số nguyên tố có tổng bằng 132.

10) Tìm hai số tự nhiên nhỏ nhất có đúng 18 ước số.

11) Tìm ba số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 2184.

Bài 20*: 

a) Cho p và 2p + 1 là hai số nguyên tố (p>3). Hỏi 4p + 1 là số nguyên tố hay hợp số?

b) Một số chia cho 21 dư 2 và chia 12 dư 5. Hỏi số đó chia cho 84 thì dư bao nhiêu?

Nhớ nhanh lên nhé, đây là các bài trong đề cương của mình, tuần sau mình phải thi học kì 1 rồi!!! Nhanh lên!!! Mình chờ đấy!!!

3
5 tháng 12 2019

mình làm ơn đấy, trả lời giúp mình đi!!!!!!

help me please, I will repay you!!!!!!

8 tháng 12 2019

you just help me, I will repay you everywhere!!!!!!

1 tháng 8 2017

Với a = \(-\frac{3}{5}\)=> \(A=-\frac{3}{5}.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)\)

\(\Rightarrow A=-\frac{3}{5}.\frac{5}{12}=-\frac{1}{4}\)

Với b = \(\frac{12}{13}\)=> \(B=\frac{12}{13}.\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{12}{13}.\frac{13}{12}=1\)

4 tháng 5 2022

^^

 

 

4 tháng 5 2022

what

24 tháng 5 2015

a)Ta có:

 A= 1/1.2+1/2.3+1/3.4+.....+1/99.100

=1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100

=1-1/100

=99/100

b)Ta có:

B= 1/11+1/12+1/13+1/14+1/15+...+1/50

=(1/11+1/50)+(1/12+1/49)+...+(1/30+1/31)

=61/11.50+61/12.49+...+61/30.31

=61.(1/11.50+1/12.49+...+1/30.31)

Mình xin lỗi chỉ làm được đến đây vì dạng tính B mình không tốt lắm ◕◡◕

 

24 tháng 5 2015

\(B=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{50}\right)>\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)\)=> \(B>\frac{20}{30}+\frac{20}{50}=\frac{2}{3}+\frac{2}{5}=\frac{16}{15}>1\)

mà \(A=\frac{99}{100}

18 tháng 6 2016

Giúp với

18 tháng 6 2016

Chứng minh nếu a/b < 1 => a/b < a+m/b+m (a,b,m thuộc N*)

Do a/b < 1 => a < b

=> am < bm

=> am + ab < bm + ab

=> a.(b+m) < b.(a+m)

=> a/b < a+m/b+m

Áp dụng điều trên ta có: B = 1020 + 1/ 1021 + 1 < 1

=> B < 1020 + 1 + 9/1021 + 1 + 9

=> B < 1020 + 10/1021 + 10

=> B < 10.(1019 + 1)/10.(1020 + 1)

=> B < 1019+1/1020+1 = A

=> B < A

b) n + 1 chia hết cho n - 2

=> n - 2 + 3 chia hết cho n - 2

Do n - 2 chia hết cho n - 2

=> 3 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc { 1 ; -1 ; 3 ; -3}

=> n thuộc { 3 ; 1 ; 5 ; -1}

Vậy n thuộc { 3 ; 1 ; 5 ; -1}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3 2021

Lời giải:

a) Xét hiệu \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{(a+n).b-a(b+n)}{b(b+n)}=\frac{n(b-a)}{b(b+n)}\)

Nếu $b>a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}>0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$

Nếu $b<a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}<0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}<\frac{a}{b}$

Nếu $b=a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}=\frac{a}{b}$

b) Rõ ràng $10^{11}-1< 10^{12}-1$. 

Đặt $10^{11}-1=a; 10^{12}-1=b; 11=n$ thì: $a< b$; $A=\frac{a}{b}$ và $B=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{a+n}{b+n}$

Áp dụng kết quả phần a:

$b>a\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$ hay $B>A$

24 tháng 3 2021

Cô ơi cho em hỏi là từ 7h - 9h thứ 2 tuần sau tức ngày 29/3 cô có online không ạ ?

a) Ta có : B = \(\frac{9^{19}+1}{9^{20}+1}\)\(\frac{9^{19}+1+8}{9^{20}+1+8}\)\(\frac{9^{19}+9}{9^{20}+9}\)\(\frac{9\left(9^{18}+1\right)}{9\left(9^{19}+1\right)}\)\(\frac{9^{18}+1}{9^{19}+1}\)= A

                                                       Vậy A > B

b) Ta có : B = \(\frac{10^{2018}-1}{10^{2019}-1}\)\(\frac{10^{2018}-1-9}{10^{2019}-1-9}\)\(\frac{10^{2018}-10}{10^{2019}-10}\)\(\frac{10\left(10^{2017}-1\right)}{10\left(10^{2018}-1\right)}\)\(\frac{10^{2017}-1}{10^{2018}-1}\)= A

                                                                         Vậy A < B.

                    NHỚ K CHO MK VỚI NHÉ !!!!!!!!

22 tháng 2 2018

a A lon hon B