K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cho 6g một Kim loại R có hóa trị không đổi khi tác dụng với oxi tạo ra 10g oxit. Kim loại R là ?

Giải thích các bước giải:

 6.0 gam R + O2 → 10 gam oxit 

mO2 = 10 - 6 = 4 gam → nO2 = 0,125 mol 

Theo bảo toàn e: n x nR = 0.125 X 4 → n x 6R6R = 0.5 → nRnR = 0.560.56 = 1212 

Biện luận n = 2,R = 24 → Mg

⇒Kim loại R là:Mg

4 tháng 2 2021

\(m_{O_2}=10-6=4\left(g\right)\Rightarrow n_{_{ }O_2}=0.125\left(mol\right)\)

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)

\(\dfrac{0.5}{n}...0.125\)

\(M_R=\dfrac{6}{\dfrac{0.5}{n}}=12n\)

\(n=2\Rightarrow R=24\)

\(Rlà:Mg\)

 

 

31 tháng 3 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

\(\dfrac{13}{X}\)     0,1

\(\Rightarrow\dfrac{13}{X}=0,1\cdot2\Rightarrow X=65\)

Vậy X là kẽm Zn.

\(m_{ZnO}=0,2\cdot81=1,62g\)

31 tháng 3 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

          0,2   0,.1

=> \(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R: Zn

7 tháng 4 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) 

PTHH : \(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

           0,3        0,15         /mol 

Ta có : \(0,3=\dfrac{19,2}{X}\Rightarrow X=64\) => X là Cu

\(m_{CuO}=80.0,3=24\left(g\right)\)

Gọi R là kim loại cần tìm.

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

   \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

 \(\dfrac{19,2}{R}\)  0,15

\(\Rightarrow\dfrac{19,2}{R}=0,15\cdot2\Rightarrow R=64\Rightarrow Cu\)

Khối lượng oxit: \(m_{CuO}=0,3\cdot80=24g\)

1 tháng 2 2021

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

.0,12/n...............0,12/n......0,06......

\(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)

.0,3/n......................................0,3....

\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

Có : \(m=13,44=m_R+m_{R_2O_n}=\dfrac{0,12R}{n}+\dfrac{\left(2R+16n\right)0,3}{n}\)

\(\Rightarrow R=12n\)

=> R là Mg

 

 

 

 

 

 

1 tháng 2 2021

\(n_{Al\left(I\right)}=\dfrac{3}{2}n_{H_2}=0,045\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(II\right)}=2n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.2n_{O_2}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=m=3,015\left(g\right)\)

12 tháng 9 2018

Đáp án A

* Xác định nguyên tố phi kim R:

+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.

Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:

 

n

1

2

3

R

8,72

37,22

65,72

Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.

+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.

Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:

 

n

1

3

5

7

R

âm

22,97

51,47

80

Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.

Suy ra R là Br.

* Xác định kim loại M.

Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I

Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

(gam)

 

 nên  là Al.

Do đó muối thu được là AlBr3.

Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267

10 tháng 12 2017

Đáp án A

* Xác định nguyên tố phi kim R:

+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.

Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:

Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.

+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.

 

Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:

Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.

Suy ra R là Br.

* Xác định kim loại M.

Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I

 

Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

 

Do đó muối thu được là AlBr3.

 

Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267

 

 

15 tháng 4 2021

PTHH: 

\(M+H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_x+H_2\left(1\right)\)

\(M+O_2\rightarrow M_2O_x\left(2\right)\)

Phần 1:

\(n_{SO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: \(m_{M_2\left(SO_4\right)_x}=m_M+m_{SO_4}\Leftrightarrow m_1=\dfrac{m}{2}+0,2.96=\dfrac{m}{2}+19,2\left(3\right)\)

Phần 2:

Ta có: \(m_O=m_{M_2O_x}-m_M=m_2-\dfrac{m}{2}\Rightarrow n_O=\dfrac{m_2}{16}-\dfrac{m}{32}\left(mol\right)\)

Lại có: \(n_{SO_4\left(1\right)}=x.n_{M_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{x}{2}.n_M=x.n_{M_2O_x}=n_{O\left(2\right)}\)

\(\Leftrightarrow0,2=\dfrac{m_2}{16}-\dfrac{m}{32}\)

\(\Leftrightarrow3,2=m_2-\dfrac{m}{2}\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m}{2}+3,2\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right)\) và \(\left(4\right)\Rightarrow m_1-m_2=16\)