K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2016

số tự nhiên chia cho 4 có thể có số dư là 0;1;2;3

theo nguyên lý Dirichlet thì có ít nhất có 2 số có cùng số dư khi chia cho 4

=> hiệu của chúng chia hết cho 4

**** nha

29 tháng 10 2016

a, 102

b,1080

c,999

d, 9990

29 tháng 10 2016

a=102 

b=1080

c=990

d=990(nhớ tích đúng)

29 tháng 6 2023

a, 102345

b, 10234675

c, 98765

d, 9876540

30 tháng 4 2023

a) Biến cố “ Chọn được số chia hết cho 5” là biến cố không thể ( do trong các số đã cho không có số nào chia hết cho 5) nên xác suất chọn được số chia hết cho 5 là 0.

b) Biến cố: “ Chọn được số có hai chữ số” là biến cố chắc chắn ( do tất cả các số đã cho đều là số có 2 chữ số) nên xác suất chọn được số có hai chữ số là 1.

c) Xét 2 biến cố: “ Chọn được số nguyên tố” và “ Chọn được hợp số”

2 biến cố này là 2 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy xác suất để chọn được số nguyên tố là \(\dfrac{1}{2}\)

d) Trong 4 số trên chỉ có số 12 là số chia hết cho 6.

Xét 4 biến cố: “Chọn được số 11”; “Chọn được số 12”; “Chọn được số 13”; “Chọn được số 14”

4 biến cố này là 4 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 4 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{4}\)

3 tháng 5 2018

Có \(P\left(x\right)⋮5\)với mọi x

=> \(P\left(0\right)=d⋮5\)

     \(P\left(1\right)=a+b+c+d⋮5\)

     \(P\left(-1\right)=-a+b-c+d⋮5\)

     \(P\left(2\right)=8a+4b+2c+d⋮5\)

     \(P\left(-2\right)=-8a+4b-2c+d\)

=> \(a+b+c⋮5\)và \(-a+b-c⋮5\)

=> \(a+b+c+\left(-a+b-c\right)⋮5\)

=> \(2b⋮5\)

Mà 2 là SNT và b nguyên

=> \(b⋮5\)

=> \(a+c⋮5\)\(-a-c⋮5\)\(8a+2c⋮5\)\(-8a-2c⋮5\)

=> \(2\left(a+c\right)⋮5\)

=> \(2a+2c⋮5\)

=> \(2a+2c+\left(-8a-2c\right)⋮5\)

=> \(-6a⋮5\)

mà 6 không chia hết cho 5

=> \(a⋮5\)

=> \(b⋮5\)

quá đơn giản với BỐ

6 tháng 5 2021

Snt là j

17 tháng 2 2020

  a)    Ta có:\(x.f\left(x+1\right)=\left(x+2\right).f\left(x\right)\)

   +)Thay \(x=0\) ta có:\(2.f\left(0\right)=0\)\(\implies\) \(f\left(0\right)=0\)

     Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) có nghiệm là x=0 (1)

   +)Thay \(x=-2\) ta có:\(-2.f\left(-1\right)=0\)\(\implies\) \(f\left(-1\right)=0\)

     Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) có nghiệm là x=-1 (2)

Từ (1),(2)

    \(\implies\) đa thức \(f\left(x\right)\) có ít nhất hai nghiệm

17 tháng 2 2020

b)Ta có:\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

+)Với x=0 \(\implies\) \(f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=c:2007\left(1\right)\)

+)Với x=1 \(\implies\) \(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c:2007\left(2\right)\)

+)Với x=-1 \(\implies\) \(f\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2-b.1+c=a-b+c:2007\left(3\right)\)

Từ (2);(3) cộng vế với vế ta được:

                  \(\implies\) \(f\left(1\right)+f\left(-1\right)=a+b+c+a-b+c\)

                                                           \(=2a+2c\)

                                                           \(=2.\left(a+c\right):2007\)

    mà \(\left(2,2007\right)=1\)\(\implies\) \(a+c:2007\) \(\left(4\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(4\right)\) \(\implies\) \(a:2007\) \(\left(5\right)\)

Từ \(\left(4\right),\left(2\right)\) \(\implies\) \(b:2007\) \(\left(6\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(5\right),\left(6\right)\) \(\implies\) các hệ số a,b,c đều chia hết cho 2007\(\left(đpcm\right)\)