K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2019

a. \(Q\subset R\)=>  R có ít nhất 2 phần tử: n; r
   \(R=\left\{n;r;p\right\}\)
b. Tập hợp R luôn có 2 phần tử: n; r. Vậy R còn có thể có thêm một số trong các phần tử: n;p;q
Nếu R chỉ có thêm 1 phần tử nữa thì số tập hợp R viết đc là: 3
Nếu R chỉ có thêm 2 phần tử nữa thì số tập hợp R viết đc là: 3
Nếu R có thêm 3 phần tử nữa thì số tập hợp R viết đc là: 1
_Vậy: Số tập hợp R là: 3 + 3 + 1 = 7 
    

1 tháng 10 2021

Câu a: tập hợp B = {1;2;3;4;5;6;7;8}   

     tập hợp A = {1;2;3}    (có nhiều đáp án)

Câu b: có 21 tập hợp con của tập hợp M có 2 phần tử

nếu sai nói mình 

26 tháng 6 2015

a) C={a;2;3}

b)có 2 tập hợp con của A là:

{a}

{b}

27 tháng 6 2015

a) {a; 1; 2} ;  {a; 2; 3} ; { b; 1; 3}

b) có rỗng; {a} ; {b}; {a; b} vậy có tổng cộng là 4 tập hợp con của A

9 tháng 6 2015

c,P = { 3; 6; 9; ...; 936 }

  Mỗi số cách nhau 3 đơn vị, ta có:

 Số phần tử của tập hợp này là:          ( 936 - 3 ) : 3 + 1 =312 (phần tử)

d, \(Q\in\varphi\); Có 0 phần tử

e, R = { 10; 11; 12; ...; 99}

Mỗi số cách nhau 1 đơn vị, ta có:

   Số phần tử của tập hợp này là:

        ( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 (phần tử)

9 tháng 8 2015

a) m \(\in\) { 69 ; 70 ; ...... ; 85 } 

Số phần tử của m là : 

( 85 - 69 ) + 1 = 17 ( phần tử ) 

b) n \(\in\) { 69 ; 70 ; ...... ; 91 } 

Số phần tử của n là : 

( 91 - 69 ) + 1 = 23 ( phần tử 

c) m\(\subset\)n

8 tháng 9 2017

a) R = {69;70;71;72;73;74;75;76;77;78;79;80;81;82;83;84;85}

S = {69;70;71;72;73;74;75;76;77;78;79;80;81;82;83;84;85;86;87;88;89;90;91}

b) Tập hợp R có 17 phần tử 

Tập hợp S có 23 phần tử

c) R \(\subset\)S

22 tháng 9 2016

a)15

b)M={m;n;a}

M={m;n}

M={m;a}

M={a;n}

M={n}

M={a}

M={m}

c)1 phan tu

nhớ k mình nha