K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2016

A C B M N

Trên tia Ax có: AB = 10cm , AC = 5cm

=> AC < AB

=> Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B (1)

Ta có:

AC + CB = AB

=> BC = AB - AC

Thay AB = 10cm, AC = 5cm

=> BC = 10 - 5 (cm )

=> BC = 5 ( cm )

Vì BC = 5cm, AC = 5cm

=> BC = AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

C là trung điểm của đoạn thẳng AB

b,

Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AC

=> CM = AM và M nằm giữa A và C

Thay AC = 5cm

=> CM = 5 : 2 = 2,5 (cm)

Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC

=> NC = NB và N nằm giữa C và B

Thay BC = 5cm

=> NC = 5 : 2 = 2,5 (cm)

Vì M nằm giữa A và C

N nằm giữa C và B

C nằm giữa A và B

Do đó C nằm giữa M và N

Ta có: MC + CN = MN

Thay MC = 2,5 cm, CN = 2,5cm

=> MN = 2,5 + 2,5 = 5 (cm)

 

3 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ: A x B C M N a/ Ta có: AB = 10 cm; AC = 5 cm

C nằm giữa AB

=> AC + CB = AB

hay 5 cm + CB = 10 cm

=> CB = 5 cm

Ta có: AC = CB = 5cm

=> C là trung điểm đoạn thẳng AB (đpcm)

b/ Ta có: MC + CN = MN

hay \(\frac{1}{2}\)AC + \(\frac{1}{2}\)CB = MN

=> MN = \(\frac{1}{2}\) (AC+CB)

=> MN = \(\frac{1}{2}\)AB

=> MN = \(\frac{1}{2}\).10 = 5 cm

Vậy độ dài đoạn thẳng MN = 5 cm

28 tháng 11 2017

oe

A B C E N M D O 1 2 1 2

Bài làm

a) Ta có tia phân giác của góc \(\widehat{ABC}\)

=> \(\widehat{B}_1=\widehat{B_2}\)

Ta có tia phân giác của góc \(\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{C}_1=\widehat{C_2}\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( Tam giác ABC cân tại A )

=>\(\widehat{B}_1=\widehat{B_2}=\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

Xét tam giác ACN và tam giác  ABM có:

\(\widehat{B}_1=\widehat{C_1}\)( Chứng minh trên )

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

\(\widehat{BAC}\)là góc chung

=> Tam giác ACN = tam giác  ABM ( g.c.g )                     ( đpcm )

b) ~ Mik nghĩ đề bài bn sai ở chỗ câu b. pk là A là trung điểm của DE mới phải ~

Vì \(\widehat{B}_1=\widehat{C_1}\)( Chứng minh trên )

Ta có: \(\widehat{B}_1\)đối diện với cạnh AD                                         ( 1 )   

       Vì \(\widehat{C_1}\)đối diện với cạnh EA                                      ( 2 )   

Từ  ( 1 ) ( 2 ) => AD = AE

=> A là trung điểm của DE                                         ( đpcm )

# Hok_tốt #

ta có: ΔOMN cân tại O 

mà OP là đường phân giác

nên P là trung điểm của MN

3 tháng 12 2016

M O I E K F x

a, Trên tia Ox có: OE = 2cm , OF = 6cm

=> OF > OE

=> E nằm giữa O và F

Ta có: OE + EF = OF

=> EF = OF - OE

Thay OF = 6cm , OE = 2cm

=> EF = 6 -2 = 4 (cm)

b, Vì I là trung điểm của OE

=> OI = IE = OE : 2

=> OI = IE = 2 : 2 = 1 ( cm )

Vì K là trung điểm của EF

=> KE = KF = EF : 2

=> KE = KE = 4 : 2 = 2 (cm)

Vì E nằm giữa I và K nên ta có:

EI + EK = IK

Thay EK = 2cm, EI = 1cm

=> IK = 2 + 1 = 3 (cm)

c,

Vì O là trung điểm của đoạn thẳng ME

=> ME = OE . 2

Thay OE = 2cm

=> ME = 4cm

Vì ME = EF ( =4cm )

và E nằm giữa M và F

=> E là trung điểm của đoạn thẳng MF

13 tháng 2 2022

a) d là đường trung trực của đoạn thẳng AB (gt).

   M là điểm thuộc d (gt).

\(\Rightarrow MA=MB\) (Tính chất điểm thuộc đường trung trực).

\(\Rightarrow\Delta MAB\) cân tại M.

b) Xét \(\Delta MAB\) cân tại M:

MO là trung tuyến (O là trung điểm của AB).

\(\Rightarrow\) MO là phân giác \(\widehat{EMF}\) (Tính chất tam giác cân).

\(\Rightarrow\widehat{EMO}=\widehat{FMO}.\)

Xét \(\Delta MOE\) vuông tại E và \(\Delta MOF\) vuông tại F:

\(\widehat{EMO}=\widehat{FMO}\left(cmt\right).\\ MOchung.\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta MOE\) \(=\) \(\Delta MOF\) (cạnh huyền - góc nhọn).

\(\Rightarrow ME=MF\) (2 cạnh tương ứng).

\(\Rightarrow\Delta MEF\) cân tại M.

7 tháng 10 2017

Ta có hình vẽ:

x A y B C M

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AM: cạnh chung

AB = AC (GT)

BM = MC (M là trung điểm BC)

Vậy tam giác AMB = tam giác AMC.